27.11.2017 Views

Vi Sinh Lâm Sàng (Tái bản lần thứ 6) - [Authors] Mark Gladwin, William Trattler, C. Scott Mahan - [Nhóm dịch] Nhóm Netter

LINK BOX: https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/6vyqugh2gab0x877572clqricv7xqkg9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1tOqzqpqzqzdZGFVTuWJ4wGer_oU-N9yG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Nhóm</strong> <strong>Netter</strong>. Study, study more, study forever!<br />

Enterococcus (faecalis và faecium)<br />

<strong>Nhóm</strong> tràng cầu khuẩn cư trú trong đường ruột của con người và được xem là được coi là hệ<br />

sinh vật đường ruột thường trú. Chúng có khả năng gây tan huyết và chỗ duy nhất mà làm chúng<br />

phát triển tốt là ở trong <strong>dịch</strong> mật 40% hoặc NaCl 6,5%. Trên lâm sàng, các tràng cầu khuẩn<br />

thường là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn đường mật (vì nó phát<br />

triển tốt trong đường mật), nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bán cấp (SBE).<br />

Trong khi những vi khuẩn không có độc lực mạnh như là Streptococcus pyogenes thì chúng<br />

thường cư trú xung quanh đường tiêu hóa và chờ “làm thịt” các bệnh nhân yếu ớt trong bệnh<br />

viện. Trong thực tế, tràng cầu khuẩn hiện đứng <strong>thứ</strong> 2 tới 3 trong các nguyên nhân gây nên nhiễm<br />

khuẩn mắc phải trong bệnh viện (nhiễm khuẩn bệnh viện). Ở những bệnh nhân nằm viện thì tràng<br />

cầu khuẩn thường gây nên nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng vết thương, viêm nội tâm<br />

mạc trên van tim tự nhiên hoặc nhân tạo (tương tự như liên cầu nhóm <strong>Vi</strong>ridans), nhiễm khuẩn<br />

huyết và nhiễm khuẩn huyết sau nhiễm khuẩn catheter tĩnhmạch.<br />

TIN TỨC MỚI!!!! Hãy đọc hết tin tức về nó! Hiện nay tràng cầu khuẩn<br />

đã kháng với ampicillin và vancomycin!<br />

<strong>Nhóm</strong> tràng cầu khuẩn đã kháng hầu hết các loại thuốc mà chúng tôi sử dụng để tiêu diệt các<br />

vi khuẩn Gram dương. Chúng tôi đường điều trị nhiễm khuẩn nhóm tràng cầu khuẩn này bằng<br />

ampicillin cộng với aminoglycosid. Tuy nhiên, có nhiều vi khuẩn nhóm tràng cầu khuẩn hiện nay<br />

đã kháng cả hai loại kháng sinh đó, trong những trường hợp này thì chúng tôi chuyển sang điều<br />

trị bằng vancomycin (xem mục 17.17). Bây giờ, cơn ác mộng tồi tệ nhất của chúng tôi đã thành<br />

hiện thực: tràng cầu khuẩn kháng vancomycin (VRE) phát triển và đã lan rộng khắp nước Mỹ.<br />

Đặc tính kháng thuốc nằm trên gen có thể đã được biến đổi. Ta nhận thấy những VRE được phân<br />

lập ra có một yếu tố transposon ADN của nhiễm sắc thể được gọi là vanA, chúng mã hóa cho một<br />

loại các protein làm thay đổi phần cuối chuỗi D–alanine–D–alanine của vách tế bào<br />

peptidoglycan, thành D–alanine–D–lactate có ái lực thấp đối với vancomycin. Điều còn đáng sợ<br />

hơn đó là các gen vanA này có thể vận chuyển sang bọn tụ cầu vàng khó ưa kia (xem chương 34<br />

để tìm hiểu thêm về sự kháng khángsinh)!<br />

<strong>Vi</strong>ệc điều trị tràng cầu khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh (VRE) là việc rất khó khăn và cần<br />

các loại kháng sinh phức tạp để thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh, tư vấn chuyên môn về<br />

bệnh truyền nhiễm và sử dụng một vài họ kháng sinh mới. Chất được sử dụng gồm<br />

dalfopristin/quinupristin, những chất này chỉ tác dụng lên E. faecium, và daptomycin hoặc<br />

linezolid có tác dụng chống lại E. faecium và cả E. faecalis.<br />

Non – Enterococci (Streptococcus bovis và equinus)<br />

Tương tự như nhóm tràng cầu khuẩn, Streptococcus bovis cũng rất “cứng đầu”, nó sống tốt<br />

trong <strong>dịch</strong> mật 40% (nhưng không sống trong NaCl 6,5%). Nó sống trong đường tiêu hóa, và gây<br />

ra các bệnh tương tự.<br />

44

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!