09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Một nhóm không đông, lặng lẽ sáng tác theo một thể thơ mới, thể thơ tậndụng “dấu lặng thời gian’’, gồm ba người: Nguyễn Xuân Thiệp, Hoàng Xuân Sơn,Nguyễn Thanh Châu. Ban đầu, người viết bài này gọi là “dấu nghỉ thời gian của âmnhạc’’, nhưng nhà thơ Nguyễn Xuân Thiệp yêu cầu sửa lại cho giản dị hơn thành“dấu lặng thời gian’’. Xét ra thì cũng tương tự. Thể thơ này biến cải theo hướng khácvới việc dùng thật nhiều các dấu của văn chương, cùng với dấu slash về computer,hiện diện trong thơ Du Tử Lê, phối hợp với thể thơ thường là tự do. Vì là dấu nghỉcủa âm nhạc, thể thơ biến cải này thích hợp cho nội dung những gì miên man nơithảo nguyên, nơi sa mạc, nơi đại dương [không gian vật lý bao la], nơi tâm tư đangtrôi chảy trong lòng người [thời gian tâm lý trầm lắng]. Tuy nhiên, không hẳn tất yếuxoay quanh những nội dung trên, vì ta thấy thơ của họ có những nội dung khác.Nguyễn Xuân Thiệp lồng vào thể thơ mới đó những thi ảnh rực rỡ, nhưng ngôn ngữcòn quy ước. Rực rỡ là do màu sắc chói ngời, vì vậy ta không dùng từ ngữ mỹ cảm,vì mỹ cảm chỉ về cái đẹp nói chung, có những cái đẹp ảm đạm, có những cái đẹptrong xơ xác hoang tàn...tôi bông sứ nhớ nắng hương vàng lụatôi trưa hè. ai tiếng võng đưa.......ta làm thơ. thơ đầy nắng sángkhi em về chín đỏ rừng vông.......đàn đưa ta vào vườn vảitừng chùm ửng đỏ tiếng chim......trong khuya nghe một bông quỳnh nởphiến đá ngời vàng óng búp trăng........và con chim màu đỏđứng hót dưới trời mưa thưatôi. áo rực tà dương. đi trong rừng Parkwodsnhư đi qua đời sấm dộitôi làm thơvà con chim màu đỏ hót.một mình.dưới trời mưa thưa[Trích trong tập thơ “TÔI CÙNG GIÓ MÙA’’, xuất bản 1998]Thi ảnh rực rỡ, đẹp nhưng không làm rõ vai trò của dấu lặng thời gian. Đánglẽ dấu lặng thời gian phải được tận dụng trong bài thơ “Thảo nguyên’’, nhưng ôngcũng chỉ dùng chừng mực. Bài thơ miên man với điệp khúc “năm năm ta qua vùngthảo nguyên’’. Vì vậy ta thắc mắc có phải Nguyễn Xuân Thiệp tiên khởi nghĩ ra dấulặng thời gian [mượn từ nhạc lý] để mô tả cái gì triền miên và mênh mông, hay ôngchỉ dùng chúng rải rác trong bài thơ, có khi rải rác trong một câu, mục đích chỉ đểđừng lẫn lộn với số lượng rất đông người làm thơ ở hải ngoại. Thoạt nhìn, ta đã bị“bắt mắt’’ với bài thơ “ Con chim màu đỏ hót dưới trời mưa thưa’’, trong đó có thậtnhiều dấu chấm, sau mỗi dấu chấm đều không viết hoa [Vì đây không phải dấuchấm câu mà là dấu trong nhạc lý]. Ta thử đọc một số câu trong bài “Thảo nguyên’’để thắc mắc tại sao ông không dùng nhiều dấu lặng thời gian hơn hẳn bài con chimmàu đỏ hót trong mưa:ta đi năm năm qua thảo nguyêncảm ơn phút giây đời giao hưởng100 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!