09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(2) Thơ và triết học của Trần Văn Nam, trong "tập thơ độc nhất" và "tập thơ bổkhuyết", xuất bản 1963 tại Sài Gòn. (Đã đăng lại gần toàn bộ trong tạp chí Thời TậpHải Ngoại, thập niên 1990). Tự coi là Trẻ vì các văn ảnh "Thơ và Triết Học" xuất bảnnăm 1963, và bài V.N.Đ.Đ.V.Đ này đăng năm 1971 trên tạp chí Văn Học, Sài Gòn.(3) Xin trích vài câu thơ dùng danh từ triết học:...Tôi về mây gió trong thânTìm Xuân Tinh Thể chịu phân ly rồi (Bùi Giáng)(4) Bài này viết trước khi có lời phê bình "Mùa Xuân Trên Đỉnh Non Cao" cóẩn ý nói về những người trên núi, tức mặt trận giải phóng miền Nam.Bố Cục Tập Trung Qua Lục Bát Nguyễn Đức SơnTrong tác phẩm lục bát trường thiên như Truyện Kiều, ta có thể tìm được rảirác khắp các trang những câu thơ lấp lánh, vì vậy ta không hề thấy lối cấu trúc tậptrung xuống hai câu thơ cuối như ở những bài lục bát ngắn. Hầu hết các Thi Sĩ làmthơ lục bát ngắn đều áp dụng diễn tiến của kết cấu này. Khi thì hai câu cuối là mộthình thức nào đó của phép tu từ, khi thì hai câu cuối cho ta một ấn tượng bàng bạcxa xôi, hoặc một âm hưởng mịt mờ vang vọng. Ta lấy ví dụ trong thơ lục bát NguyễnĐức Sơn:Tôi về lắng cả buổi chiềuNghe chim ăn trái rụng đều trong kinhCòn một mình, hỏi một mìnhCó chăng hồn với dáng hình là haiTừng trưa nằm nghỉ đất dàiPhiêu phiêu nhẹ cái hình hài bay lên(Mang Mang)Hai câu thơ cuối đạt chất thơ dù không nhờ phép tu từ nào. Nguyễn Đức Sơngiúp ta tìm lại giây phút kinh nghiệm khi nằm dài thanh thản trên mặt đất, lúc ấy tanhư cảm thấy linh hồn nhẹ bay lên. Đề tài trong thơ Nguyễn Đức Sơn thườngnghiêng về siêu hình, như dưới đây là một người đang ngồi khóc trên đồi. Đồi này làđồi hư không, đồi của một hành giả hiện sinh sau khi cảm nghiệm cái vô lý mìnhđang tồn tại ở đời: “Tôi hiện hữu do ngẫu nhiên vì sự gặp gỡ của cha mẹ, ngoài ýmuốn của tôi” (Tư tưởng này có trong triết lý Hiện Sinh, phổ biến vào sách báo miềnNam Việt Nam vào những năm 1960 đến năm 1968 gì đó...). Đây là tiếng khóc muốnrời bỏ nhân thế, không muốn hệ lụy với đời, khác với đoạn trên là những liên hệ xãhội tính:Nhiều khi đợi nắng chiều tanTôi mông lung nghĩ theo làn mây trôiNgày kia nếu ở trên đờiCha tôi không cưới mẹ tôi bây giờSinh ra tôi có làm thơĐể điêu linh vẫn như chờ riêng thôiNhững đêm sao sáng đầy trờiBỗng nhiên tôi khóc trên đồi hư không.(Hồi Tưởng)Trước khi tiếp nhận ảnh hưởng của triết lý Hiện Sinh, Nguyễn Đức Sơn tỏ rarất thâm cảm thơ Thiền, Văn Học Thời Lý Thời Trần với các bài kệ ngắn của cácThiền Sư. Thơ Nguyễn Đức Sơn là những giao lưu giữa mỹ cảm và thiền cảm màvùng biển Nha Trang thường là nguồn cảm hứng vãng lai. Ngoài thơ, các truyệnngắn của Nguyễn Đức Sơn cũng bàng bạc thiền vị, bàng bạc mỹ cảm, bàng bạc triếtlý Hiện Sinh, như viết về cái chết rong rêu dưới đáy hồ im vắng, cái chết cho xong159 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!