09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Thứ hai là ngôn ngữ quy ước cường điệu bình dân: Đã là cường điệu thì tácgiả không phải làm thơ bình dân một cách tự nhiên, thiếu chữ nghĩa từ sách vở, thậtra là chủ tâm dùng từ ngữ cho thích hợp với nội dung nói về đồng quê, hoặc nói vềđịa phương [Cũng đồng quê mà còn riêng cho từng miền thì nhà thơ cường điệubằng phương ngữ]. Ví dụ: “Hoa chanh nở giữa vườn chanh-Thầy U mình với chúngmình chân quê’’ [Thơ Nguyễn Bính]. Nếu ta sơ ý đổi thành “Hoa chanh lại nở vườnchanh’’ thì tứ thơ mang tính chất của lời “khuyến dụ chân quê’’ hơn là “khẳng địnhchân quê’’ như đúng ý của tác giả. Cường điệu bình dân còn ở những từ ngữ nơi hèphố, chợ búa, bụi đời, du đảng, như trong thơ Cao Đông Khánh:Chim én bay ngang về Xóm ChiếuNước ròng ngọt át giọng hàng rongHỡi ơi con bạn hàng xuôi ngượcTrái cây quốc cấm dấu trong lòng.....Đào kép cải lương say tứ chiếngNgả tư quốc tế đứng xàng xê.Thứ ba là ngôn ngữ quy ước cường điệu đơn giản: Đã cường điệu thì cũngkhông phải đơn giản một cách tự phát, mà chính do công phu. Đường gươm đơngiản một nhát loáng ra một đối thủ gục ngã của người vì sĩ Samurai rõ ràng do kỳcông tập luyện. Cường điệu mà cống hiến cho đời những bài có chất thơ thật đơngiản thì không phải ai cũng làm được, tối thiểu cũng gần tới bậc thiền giả, chủ tâmmà như chẳng cố ý gì. Ta thử đọc bài thơ của Quách Tấn: “Cám ơn ông hàng xóm-Ngừng mở máy thâu thanh-Võng đưa thềm mận chín-Nghe sẻ gọi bình minh’’.Thứ tư là ngôn ngữ quy ước thuộc về một thời mà thôi: Chẳng phải từ ngữHán Việt nào cũng lỗi thời hoặc đưa về khí hậu cổ xưa, có khi nó rất cần thiết đểdiễn tả vì cô đọng hơn tiếng Nôm, hoặc nằm vào chỗ đắc địa thì mới tạo ra chất thơhơn tiếng Nôm [như đã nói ở đoạn trên]. Thêm một ví dụ, từ Hán Việt “độc hành’’ màbỏ đi thì câu thơ của Quang Dũng trong bài “Tây Tiến’’ không còn hay nữa. Ngượclại có những tiếng Nôm nay đã lỗi thời. Ta đi tìm từ ngữ đơn giản để đưa về chấtthơ, không phải tìm đơn giản đã thuộc bảo tàng viện. Ngày nay chẳng còn nhà thơnào dùng các từ thuần Nôm như luống những, đôi phen...Cũng vậy, không ai làm thơvới những từ thuần Hán Việt như tiện thiếp, lang quân...Thứ năm là ngôn ngữ quy ước thuộc nội dung huyền ảo: Loại thơ với từ ngữHán Việt thường vãng lai nhưng hướng về huyền ảo hơn là hàn lâm. Huyền ảo đàosâu vào cõi thâm viễn siêu hình nên đã xóa được dấu vết hàn lâm: “Kìa thầy Liệtcưỡi gió mà đi, mát rời rợi. Một tuần lẻ năm ngày mới trở về...Người ấy tuy khỏi phảiđi, song còn có cái phải chờ đợi. Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của Trời Đất, chế ngự sựbiến đổi của sáu khí để sang chơi cõi vô cùng, nào họ chờ đợi gì đâu ?’’ [TrangTửNam Hoa Kinh, Nhượng Tống dịch]. Văn gần với thơ của Bùi Giáng bàn nhiều vềTồn Thể mông lung của triết lý Heidegger nên có rất nhiều từ Hán Việt mà sao khôngthiên về kiến thức. Văn Bùi Giáng thiên về chất diệu vợi của thi ca. Từ ngữ Hán Việtcó thể thích hợp cho thơ huyền ảo, nhưng không phải lúc nào cũng đúng như vậy khita đọc mấy câu thơ này:“Xưa em làm kiếp mâyChiều lang thang cổng gióAnh làm con chích chòeHát ca trên đầu gậy’’[Thơ Phạm ThiênThư]Thứ sáu là ngôn ngữ quy ước tùy cơ ứng biến: Không dị ứng với từ ngữ HánViệt hễ đọc đến thì co cảm tưởng là thơ cổ điển. Người làm thơ sẽ thẩm định từ ngữ92 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!