09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

tận cùng và chung quyết của văn chương, nên văn học không nói tới thơ của ông làmột thiếu sót.Theo quan điểm của ông, cái "không còn gì nữa hết là thơ". Quan điểm nàyrất gần với Đạo không diễn tả bằng ngôn ngữ thế gian được của Lão Tử, hay vôngôn như "niêm hoa vi tiếu" của Phật Giáo Thiền Tông. Vấn đề này thật thâm viễn,xin không lạm bàn ở đây. Đi sát với quan điểm này, ông có những bài thơ thực sựnhư muốn xóa bỏ ngôn ngữ văn chương, xóa bỏ thẩm mỹ của nghệ thuật, thi tínhcủa thơ, vượt qua cảm nhận của thưởng ngoạn bình thường. Làm thơ như ăn nhưngủ, rất gần với thơ Bùi Giáng mà ông có dịp nhắc đến (trong bài phỏng vấn nhữngđiều ông biết về Nhà Thơ Đinh Hùng).Đẩy linh cữu bạn vào lý hỏa thiêuTrở về phòng riêng lấy rượu uốngLy rượu không bạn buồn lạ lùngCứ uống như lúc bạn còn sống(Không Bạn)Quả thật như một xóa bỏ thơ, không vần điệu, không trau chuốt ngôn từ.Nhưng đọc thấy thấm thía lúc chấm dứt dửng dưng của số kiếp con người. Ý tạingôn ngoại. Mỗi người đọc có thể thấm thía một nội dung.Cánh rừng đang đổ gốc rồi gốcGiờ đổ gốc nữa đổ cái xậpĐứng ngây nhìn cái đổ thế nàoĐể tự đổ mày thấy đổ tao(Rừng Bạn)Bạn bè lớp lớp như rừng rồi lần lượt ngã gục. Số kiếp đốn hết cây này đếncây khác. "Đổ cái xập" nghe thật tức cười, nhưng hàm ý nói sự chấm dứt mỗi đờingười là vô phương chống đỡ. Cũng là ý tại ngôn ngoại.II.- Thơ như một nghệ thuật trau chuốt. Ngược với các bài thơ có thể nóisát với quan điểm thi ca của ông đã kể trên, ông còn có các bài thơ thật trau chuốt.Các bài thơ “Ta Thấy Hình Ta Những Miếu Đền, Chờ Đợi Nghìn Năm, Em Đã HoangĐường Từ Cổ Đại...”, có thể nói là cao điểm của nghệ thuật thi ca Mai Thảo. Nhữngcâu thơ đẹp lóng lánh như kim cương, trong đó ta thấy thấp thoáng cánh chim huyềnsử, cái thâm trầm thấu thị của siêu hình Phật Giáo:- Sao không, hạt cát sông Hằng ấyCòn chứa trong lòng cả đại dương- Sao không, một điểm lân tinh vẫnCháy được lên từ đáy thẳm khơi- Sao không, nhật nguyệt đều tăm tốiTừ thuở chim hồng rét mướt bay- Ta cúi đầu đi khỏi bãi đờiNhư vì sao mỏi muốn lìa ngôiNhư thuyền xa bến vào muôn biểnTới đáy rừng chôn giấc ngủ voi"Như thuyền xa bến vào muôn biển" gợi nhớ con thuyền bôn tẩu xa lánh đờisống văn minh. "Tới đáy rừng chôn giấc ngủ voi" gợi nhớ hình ảnh các vị đại sư trênhang trên cốc trong núi, xa lánh cuộc đời huyên náo. Thơ với ông “ trọn đời như mộttình yêu kín thầm, tới cuối đời mới chịu phơi bày ra ánh sáng”. Tâm sự này hình nhưông đã gởi gấm vào bài Em Đã Hoang Đường Từ Cổ Đại.III.- Thơ như một đường gươm đơn sơ. Ba bài thơ sau đây đạt tới chỗ rấttự nhiên của Mai Thảo. Đạt tới chỗ tự nhiên nhưng hàm ý không phải tự nhiên màcó. Đường gươm gọn gàng tưởng chừng đơn sơ không phải tự nhiên mà thành tựu:180 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!