09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ngã tư nghiêng nghiêng xe xácĐi vào ngã khói Công YênThấy bâng khuâng lối cỏ hư huyềnHương nha phiến chập chờn mộng ảoBánh nghiến nhựa đang kêu sào sạo- Ai vạc xương đổ sọ xuống lòng xe ?Chiếc quỷ xa qua bốn ngả ê chềChở vạn kiếp đi hoang ra khỏi vựcMưa, mưa hằng thao thứcTrong phố lội đìu hiuMưa, mưa tràn trên vực- Hang tối gục tiêu điềuMang linh hồn cô liêuTiếng xe càng ám ảnhTiếng xe dần xa lánhKhi gà đầu ô kêuNhánh sông thứ ba được nhận thấy qua tâm hồn Văn Cao mang tên là "BếnXuân". Đặc điểm của nhánh sông này là tính chất yêu đời, nhánh sông đi vào vùngsương khói thơ mộng của mùa Xuân và tuổi trẻ, bớt vẻ huyền ảo hơn hai nhánhsông đã kể trên.Sương mù đã bốc thành từng đám mây trắng, làm sáng tỏ một bến nướctrong Thành Phố có con sông chảy qua, khi gió mùa thơm ngát từng đàn én bay về,khi mùa mưa đến có bóng người thiếu nữ đến thăm căn nhà bên chiếc cầu soi nước,khi mùa ấm áp đã ra đi không quên mang theo lũ chim giang hồ và nàng cũng chỉđến thăm một lần mà thôi.Tiếng nhạc dìu dặt mỗi đêm khuya đưa con người trên dòng sông trở về bếnxuân mộng ước tương lai. Nhánh sông thứ ba vẫn là nhánh sông bắt nguồn từ tâmhồn nhạc sĩ, nên một khi thoát ra vẫn mang dáng dấp thi ca của trên sông khói sóng,sương mù tươi mát hơn thứ sương mù trên dòng sông hiện thực mà quái đản củamột Thành Phố đầy xác chết và chưa đủ không khí huyền ảo của mù sương nơichốn thiên thai. Nó chỉ êm ái dành cho một thời thanh bình đã mất: "Nhà tôi bênchiếc cầu soi nước, em đến tôi một lần, đôi cánh đang cùng dật dờ trên khắp bếnxuân..."Giáo Sư âm nhạc Trần Văn Khê khi phê bình bản nhạc "Trường Ca ConĐường Cái Quan" của Phạm Duy, có nhận xét là đoạn cuối của bản trường ca khôngcó mang nhiều hơi hám dân ca của miền Nam, nhất là tiếng nhạc của những câu"Người về Tiền Giang đi về xa xăm, người về Hậu Giang xây tổ uyên ương" không cótí gì là nhạc Việt cả, và hình như Phạm Duy cho rằng miền Nam chịu ảnh hưởng ÂuChâu nặng nên hành khúc Cửu Long Giang phải có hơi hám nhạc Âu Tây. Chúng ta,không phải ai cũng biết nhiều về âm nhạc, nhưng cũng xin có vài ý kiến nhân đó làmmột kết thúc cho bài viết về Văn Cao. Ta nghĩ là khi đến đoạn cuối của bản trườngca, Nhạc Sĩ Phạm Duy hơi lưỡng lự như mất nguồn cảm hứng về dân ca, lý do vìNhạc Sĩ chưa cảm thấy thích thú lắm dân ca của miền Nam, dân ca ở đây chưathấm sâu vào tâm hồn của ông. Nhưng bản hành khúc Cửu Long Giang vẫn hay,diễn tả được cái triền miên và mênh mông của dòng nước xuôi chảy về cuối chântrời. Điều đó chứng tỏ hình ảnh cụ thể của dòng sông tràn đầy đã nhập tâm vàongười nhạc sĩ để hóa thân thành những tiếng nhạc tha thiết hiếm có, nói rõ hơn,nguồn cảm hứng của Phạm Duy không phải dân ca miền Nam mà chính là dòngnước ngọt ngào cũng như tình người hòa thuận của miền Nam.197 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!