09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(Trong bài: Dặn Dò)Ta cong mình xuống b.i xaCon sông thấy lạnh bước qua nằm cùng(Trong bài: Bãi Xa)Đá to rớt gốc cây đàoTa mang trả núi, vẫy chào cố nhân(Trong bài: Cố Nhân)Khi trời trả hết nắng mưaTrên lưu vực thượng sông chờ nhánh sau.(Trong bài: Ngũ Cung)Em đi mỗi nhánh, con sông bước qua nằm cùng, là những so sánh và nhâncách hóa lạ. Tác giả như bị ám ảnh về cây tróc gốc và chia lìa tan tác không có tronghai tập thơ trước. Hình tượng gần như ảo giác và ám ảnh buồn rầu đó, phải chăngđến với ông giai đoạn "hậu giải phẫu" vào tháng 8 năm 1988, sau khi ông phải đi trịchứng ung thư cổ. Đó là vì ta liên tưởng cách phân tích thơ do bệnh lý ám ảnh,giống như thơ Hàn Mặc Tử sau khi vào trại Cùi ở Quy Nhơn. Nhưng căn cứ vào mộtsố bài thơ tình yêu ông sáng tác cũng trong giai đoạn trên, và so sánh với hìnhtượng con trăng xuống uống nước cũng có vẻ ảo giác, sáng tác trước giai đoạn vàobệnh viện, ta lại có một kết luận khác: Nguyên Sa là nhà thơ luôn luôn tìm cái gì mớihơn trước cho thơ mình, một nhà thơ trọn đời hệ lụy với thi ca.28 tháng 4, 1998(Trích trong“Nguyên Sa, tác giả và tác phẩm”, tập II, xuất bản năm 1998 tạiCalifornia)Thơ Bảy Chữ Của Tô Thùy YênXin lướt qua những bài báo đã đọc viết về Tô Thùy Yên, sau đó mong bànthêm được một điều gì mới:Võ Phiến viết về khía cạnh siêu hình trong thơ của tác giả này, và về sau ôngđã nói siêu hình cũng là nội dung làm nên tác phẩm lớn, nói rõ tác phẩm lớn khôngchỉ luẩn quẩn ở cách dùng chữ, ở kỹ thuật, ở sáng tạo hình thức văn chương (xemtạp chí Văn Học, số 145, tháng 05/1998).Bùi Vĩnh Phúc có một bài nghiên cứu rất quy mô về Tô Thùy Yên, nhưng đọcqua phần giới thiệu các nội dung nghiên cứu, ta thấy thiếu vắng vấn đề thời thế rấtđậm nét trong thơ Thi Sĩ. Phần hình thức, ông trình bày rõ cách sáng tạo từ ngữ độcđáo của nhà thơ, gồm có cách chọn lựa ngôn ngữ theo quan hệ tương đương, theoquan hệ giáp cận, theo cách hoán chuyển từ loại (danh từ thành tính từ, hoặc dùngtrạng từ động từ ngoài quy ước của lời nói bình thường), và sự dồi dào những từ cóâm đôi như mịt mịt, ngất ngất, tuôn tuôn...trong thơ Tô Thùy Yên (xem tạp chí HợpLưu số 7 và số 8/1992)Và Nguyễn Tà Cúc liên hệ vấn đề "người Nam giọng Bắc", nhận định "Mỗi địaphương có cái đặc biệt cái xuất sắc riêng. Để tả những xuất sắc, đặc biệt ấy, khôngcó gì tốt hơn, toàn hảo hơn, là dùng những từ ngữ địa phương ấy...Chỉ nên xem xéthọ có đích thực, có xứng đáng là nhà thơ hay không như trường hợp Tô Thùy Yên"(xem tạp chí Khởi Hành số 10, tháng 8/1997).Tiện đây, người viết muốn bổ túc bài báo có nói phớt qua về Tô Thùy Yên, bài"Ma Lực Của Ngôn Ngữ" (trích tạp chí Khởi Hành số 8), chỉ bổ túc vắn tắt bằng cáchtrích ra đây để phân biệt giữa những câu thơ dùng phương pháp so sánh mới lạ dễ"bắt mắt" và phương pháp dùng ngôn ngữ với cấu trúc quy ước. Thơ bảy chữ nàocủa Tô Thùy Yên cũng ít nhiều hiện diện những tân kỳ rất nghệ thuật của ông, chỉ192 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!