09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ngỡ hồn tu xứ mưa baytôi chiêng trống gọi mỗi ngày một xa........và, ngày cù sương: bay lênnắng thâu phế liệu, em truyền nhiễm, thơvà, mây cù mưa: trôi đinhìn nhau cửa ngục A Tỳ, bậc môi......con sông con sông lâm bồnchim bay rừng thất thân cùng hoang vu......chiều co. Chiều co tay gầyduỗi đôi chân mỏng lên ngày tháng, lu.......cây bềnh, bềnh trôi theo mưaqua xương thịt bụi hồn xô, tạt về.......mưa song sinh sau chia, lìachấn thương khí quyển bão vừa xả tangMức độ cao tức ngôn ngữ tân kỳ gồm có: Hồn tu xứ, tôi chiêng trống gọi, nắngthâu phế liệu, con sông lâm bồn, rừng thất thân, xương thịt bụi, mưa song sinh, bãovừa xả tang.Mức độ thứ hai tức thi ảnh tân kỳ gồm có: Môi đưa bão về, ngày cù sương vàmây cù mưa, em truyền nhiễm thơ, chấn thương khí quyển. Những từ ngữ còn lạitrong các câu thơ trên xuống thêm một bậc nữa, tức ngôn ngữ quy ước. Ta chưa kểvề đặt câu, tất cả vẫn còn là văn phạm quy ước...Đã có nhiều người tán thưởng nhịpđiệu mới cho thơ lục bát do Du Tử Lê sáng tạo, rõ ràng mới ở nhịp hai toàn vầnbằng cho câu lục, nhịp một chữ ở câu tám. Và cũng đã có vài người bàn đến đủ loạidấu chẻ nát sự êm đềm của thơ lục bát, cũng do Du Tử Lê cách tân. Trong cuốn “DuTử Lê, tác giả và tác phẩm’’, tập hai, ông Bùi Bảo Trúc có nhận xét: Toàn là nhịp haivần bằng của câu lục gây cảm thức mệt mỏi, rã rời, mất xúc động, và ông VươngThành thì nhận xét dùng nhiều dấu như vậy trong thơ lục bát đã đảo lộn tính xuôidòng của nó, do đó phản ánh một xã hội bất trắc, vỡ vụn, ông còn cường điệu thêmlà phản ánh tính lạnh lùng nhà ai nấy biết, đời ai nấy lo.Nếu chí lý như các nhận xét trên thì thơ lục bát chẻ vụn của Du Tử Lê cũng làmột đồng bộ gắn bó hình thức và nội dung. Nhận xét riêng của ta thì có vài dấu DuTử Lê dùng để giải thích trong thơ, tạo được nhịp nhưng làm mất tính đồng nhất rấtđẹp của một thi ảnh: Mắt, em xưa xấp, ngửa mời vi vu rừng: Tóc. Lửa mồi âm,dươngTương tự như khi ta giải thích bằng dấu hai chấm. [“Lục huyền: cầm’’, dấu haichấm có ý muốn nói rõ cây đàn có sáu giây, thay vì “lục huyền cầm’’ gợi hình ảnhmột loại đàn của người nhạc sĩ du ca lang thang]. Điều mà nhiều người cũng đã bànlà dấu slash với công dụng, theo sự cách tân của Du Tử Lê, để hoán chuyển thiđoạn hay hoán chuyển nhóm từ ngữ trong thơ tùy theo cảm thức đồng sáng tác giảtư của độc giả. Ta cũng có một nhận xét riêng, đồng sáng tác kiểu đó giống như lắcthứ kính-vạn-hoa, mỗi cái lắc tạo nên những hình ảnh khác, xóa bỏ hình ảnh đã hiệnra trước. Nhưng lắc bằng tay thì dễ, lắc bằng tâm trí để đồng sáng tác, sẽ làm mấtthời gian tháo gỡ sắp xếp, nhất là mất trực cảm trước hồn nghệ thuật chỉ mở phơitrong từng tác phẩm.99 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!