09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Cảnh đó ở miệt rừng ai cũng thấy. Đằng này trâu lội năm ba trăm con, đenđầu đặc nước! Kiếm bạc trăm là dễ chớ muốn được thấy cảnh đó không phải dễ,giống như hồi thiên địa sở khai, càn khôn hỗn độn. Mấy ông thầy chùa, bà vãi, ẩnmình trong cốc trên núi, chán cảnh trần tục, vậy mà họ còn bước ra ngóng mắt theobầy trâu len dữ dội......Thằng Kim đã hiểu lằn đen ở chân trời khi nãy là bầy trâu vô số kể đang lặnhụp. Trâu quậy, sóng nước chuyển nghe đùng đùng, hơi trâu thở khò khè như câyrừng nổi gió.Hằng trăm cặp sừng cong vòng, nhọn lểu nhô lên bộ mặt ngơ ngác ba góc,giống hệt những trái ấu khổng lồ".Người phổ biến lý thuyết về văn chương triết lý hiện sinh có lẽ là ông NguyễnVăn Trung. Thí dụ bài "Văn Chương Và Siêu Hình Học" của ông là một bài đầu tiênbằng tiếng Việt về văn chương hiện sinh (đăng trong Sáng Tạo với bút hiệu HoàngThái Linh).Sau này ông còn đề cập nhiều trong tạp chí "Thế Kỷ 20", "Đại Học", về nềnvăn chương này và viết nhiều sách cùng một khuynh hướng lý thuyết (xây dựng tácphẩm tiểu thuyết). Ông được một số người coi như lý thuyết gia cho sự sáng tác đốivới các Nhà Văn Dương Nghiễm Mậu, Thao Trường, Thế Nguyên, (mặc dù cũng cómột số người phủ nhận), nhất là sau khi ông phân tích theo đường lối triết lý, theoviễn tượng văn chương siêu hình học, những chuyện ngắn của các Nhà Văn nàytrong "Xây Dựng Tác Phẩm Tiểu Thuyết". Thật ra tác phẩm của Dương Nghiễm Mậuhay không phải là hợp người "thời trang" triết lý hiện sinh, mà vì văn ông nhiều khảxúc do tính chất nghệ thuật. Cho dù ông viết chúng trong thời đại này hay trong thờiđại trước thì văn ông vẫn được ca tụng do những "cái hay" hàm chứa trong một tácphẩm nghệ thuật. Sau đây là một vài đoạn ngắn trong tác phẩm "Bên Sườn Núi Đá"đăng trong "Thế Kỷ 20", cho thấy giá trị của nghệ thuật văn chương Dương NghiễmMậu: "Cứ mỗi buổi sáng nghe tiếng kèn của Ông Hai, tiếng kèn có vẻ yếu, vọng lên ởthung lũng xa vắng và xao xuyến lạ lùng, tiếng kèn như mang tiếng nói độc nhất củacon người đến với từng thân cây, cành nhỏ, mảnh lá, cũng như từng bụi đất, mảngđá và làn nước nâu bao la vờn lên từng con sóng. Tiếng kèn muốn nhận sức có mặtnhỏ bé của con người. Ông già đốt lửa qua ngày này đêm khác không biết bao lâu.Có lúc ông chợt ngủ rồi lại thức và tiếp tục đốt lửa cho đến lúc không còn một thanhcủi, ông tìm mọi cái có thể cháy được mà đốt.Ngọn lửa tàn theo những trang sách cuối cùng. Ông già tin ở điều mình nói,nhất định thắng...Sau mùa biển động ít lâu có một chiếc xe theo con đường độc đạora ven sườn núi đá, người ta theo lời hẹn tới lấy cá, nhưng khi những người lái buôntới nơi thì không tìm thấy dấu vết gì tỏ ra rằng ở đó có bàn chân người đã đặt đến.Sườn núi đá vẫn khô cằn lầm lý, biển vẫn màu nâu. Bọn lái buôn nguyền quay xe, cókẻ nói lớn:- Tụi khốn kiếp thế mà dám giao hẹn!"Luận đề của truyện ngắn này khá rõ rệt:Sự chiến đấu vô vọng giữa con người là ông già thổi kèn với thiên nhiên làtrùng dương nổi sóng. Kết quả biển cả xóa bỏ dấu vết con người yếu đuối bên sườnnúi đó.Cái hay của truyện ngắn là ở bố cục diễn tiến và kết luận bỏ lửng của nó, ở lờivăn hình tượng nghệ thuật, còn đề tài triết lý kia bao giờ cũng có và không chắc đãthoát thai từ triết lý hiện sinh của thời này.Song song với những Nhà Văn chống đối triết lý hiện sinh, ngấm ngầm haycông khai, là nhà thơ có lập trường tiến bộ, những nhà phê bình khắt khe với tính156 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!