09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

sự sách giáo khoa nào thuở trước, khi đi sâu vào bình giảng đều giới thiệu về tiểu sửtác giả, cũng quy chiếu về cuộc đời tác giả để hiểu thêm văn thơ của họ, ví dụ nhữngkhóa thi lận đận in đậm nét trong thơ tự trào của Trần Tế Xương, âm mưu chính biếnbất thành đã để lại những vần thơ khóc cười vận mệnh của Cao Bá Quát...Nhưngchỉ có Trần Thanh Mại có ý thức khai thác chuyên nhất yếu tố khách thể, làm thànhcả cuốn sách cuộc đời Hàn Mặc Tử mà quy chiếu đi vào thi ca của nhà thơ bạc phậnnày. Vì ngưỡng mộ quá mà có khi cao hứng tiểu thuyết hóa cuộc đời nhà thơ, chonên cuốn “ Hàn Mặc Tử” của Trần Thanh Mại giống như là truyện ký nhiều thêu dệthơn là tác phẩm phê bình. Nhà phê bình Nguyễn Đổng Chi thì lấy khách thể là thờiđại. Ví dụ trong cuốn “Việt Nam cổ văn học sử”, ông nhận định văn học thời Nhà Lýphát triển đồng đều là do triều đình trọng vọng cả ba tôn giáo Phật-Lão-Nho, đến thờinhà Trần tư tưởng quần chúng bị phân hóa vì có sự tranh giành ảnh hưởng của batôn giáo này. Còn theo nhà phê bình Nguyễn Bách Khoa, yếu tố xã hội và kinh tế làhạ tầng kiến trúc phản ánh vào tác phẩm văn chương, tức là yếu tố vật chất phảnánh vào tinh thần Nhà Văn thơ mà truyền vào sáng tác. Sáng tác như vậy là do diễntrình duy vật biện chứng. Vậy thì yếu tố xã hội và kinh tế là khách thể, và phê bìnhdựa vào khách thể nằm ngoài chủ thể nhà phê bình là phê bình theo phương phápkhách quan. Ví dụ trong cuốn “ Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ”, ông đi sâu vềnghiên cứu thời đại xã hội và đẳng cấp cá nhân của Nguyễn Công Trứ để thấy đó lànhững điều kiện nẩy sinh văn tài Nguyễn Công Trứ, vậy văn tài không phải là cái gìthiên bẩm. Giống như những hạt lúa có điều kiện như nhau (đất đai, phân bón, khíhậu, chăm sóc) thì sẽ nẩy sinh các cây lúa xanh tươi như nhau.Trên đây là những nhà phê bình ta thấy rõ họ căn cứ vào khách thể hay chủthể, vì vậy không lượt qua đầy đủ các nhà phê bình khác thời tiền chiến. Nhờ lấy haihình thái đó, ta cũng có thể lượt qua một số mỹ học Tây phương, mà phần chính lànhân sinh quan và vũ trụ quan của họ đều đồ sộ (dễ làm ta ngộp nếu muốn đọc vàkể lại). Ta có thể nêu một số mỹ học liên hệ đến phê bình căn cứ vào khách thể (cáihiện diện trong tác phẩm) hay căn cứ vào chủ thể (cái do tâm trí nhà phê bình).Chẳng hạn, Schopenhauer phân chia ra hai thế giới: Thế giới biểu tượng hư ảo do lýtrí ta nhận biết và Thế giới thực tại do ta trực giác (The World as Will and Idea. Cósách ghi là The World as Will and Representation). Thế giới thực tại là thế giới của ýchí mù quáng, trong vật giới gồm điện từ lực, trong cầm thú thể hiện ở bản năng,trong con người là dục vọng. Thế giới nhận biết do lý trí sở dĩ hư ảo, không có thật,là vì lý trí nhận biết nó tuân theo bốn nguyên tắc đầy đủ lý do (the four principles ofsufficient reason), gồm có:Vật gì đang trở thành thì phải có nguyên nhân. Điều gì nhận biết được thì phảihợp lý Vật giới phải ở trong không gian và thời gian thì mới hiện hữu. Hành động nàocũng có tự tại một chuyển động lực (3).Thế giới ý chí mù quáng tự tung tự tác nên đã nằm ngoài bốn nguyên tắc đó.Nhưng thế giới ý chí mù quáng phi lý lại là thế giới thật, nó làm đời người trầm luântrong bể khổ dục vọng. Biết qua một chút triết lý Schopenhauer, ta quay về với mỹhọc và phê bình nghệ thuật. Theo Schopenhauer, nghệ thuật cao nhất là bi kịch vì nóphơi bày thực tại, càng bi đát thì càng đạt. Vậy theo cảm nghĩ riêng của ta, nhà phêbình cứ việc nêu chất trầm khổ đó ra, tác phẩm càng lấy nhiều nước mắt chúng sinhthì tác phẩm càng thành công. Phê bình như vậy là dựa vào khách thể u ám trongtác phẩm, có lẽ nhà phê bình không cần nhận định riêng, cứ so sánh thái độ u sầucủa khán thính giả đối với từng bi kịch là có thể đánh giá. Và phê bình này là phêbình theo phương pháp khách quan. Mỹ học Schopenhauer, đúng ra là quan niệmthưởng ngoạn nghệ thuật của triết gia người Đức này (1788-1860), có một phần đắmchìm vào thực tại đau khổ của đời người, có một phần vương lên bằng triết lý lấy sự139 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!