09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ài thơ của ông, cách khoảng nhau một thời gian rất lâu, sưu tầm mà quên ghi ngàytháng bài thơ đăng báo, hình như cả hai đều trong tạp chí “Thế Kỷ 21” xuất bản tạimiền Nam California.Ta nghĩ người thường cảm hứng sáng tác thơ dọc đường làngười có tâm sự hụt hẫng bâng khuâng, thấy như mình đang đứng trên ngã bađường đời. Không phải ngã ba thế sự mà là ngã ba đường đời, ngã ba thời gian thấyhết rồi thanh xuân mà cũng chưa phải lão niên, biết có còn hoài vọng gì nữa khôngkhi đường đời còn xa mà lòng thì đã muốn úa tàn, cho nên khí hậu của hai bài thơđều như ngập ngừng vời trông mây nước. Trước cảnh trời biển mênh mông, conngười tự cảm thấy mình nhỏ bé, không cứ gì đến tuổi trung niên hay lão niên, nhưHuy Cận lúc còn trẻ mà cũng thốt ra thân phận hiện sinh “Bâng khuâng trời rộng nhớsông dài”, câu thơ không đặt trọng tâm ở nỗi nhớ mà ở bày tỏ cảm giác bị mất húttrước bao la.Hai bài thơ “Chiều ghé biển Santa Barbara” và “Trên đường lên chơi xuânSanta Ana” của Hà Thúc Sinh cũng bao gồm những cảm giác hụt hẫng mất hút nhưvậy trước mây nước trời biển. Tính chất hải ngoại ở đây chỉ phụ thuộc, dù có nhắcđến địa điểm như Santa Ana hay Santa Barbara thì địa điểm chính là trần gian, làcuộc đời chung, là cõi sinh hoạt thế tục, nếu không gửi tâm hồn cho tôn giáo thì sẽkhông khỏi cảm thấy hư vô.Hải ngoại hay cố hương đều cõi tạm trên Trái Đất, nhà thơ chỉ nói phớt qua.Thơ dọc đường ở đây tuy có địa danh, nhưng địa danh chính là nơi siêu hình, cũngchẳng phải cõi siêu hình diệu vợi như Niết Bàn của Phật Giáo, Thiên Đường củaThiên Chúa Giáo, cõi Đạo của Lão Trang, mà chính là cõi bâng khuâng chưa cóniềm tin minh định, cõi bâng khuâng cũng không hề khẳng quyết hư vô chủ nghĩa.Ta đang bàn về thơ dọc đường nhân dịp so sánh với cảm tính đều đều dọcđường xa lộ trong thơ Nguyễn Mạnh Trinh, lại lạm bàn về siêu hình mà thơ hải ngoạithường đề cập (phải dành một chương riêng rất dài về thơ siêu hình trong sách dựthảo thi nhân Việt Nam hải ngoại). Bởi dọc đường là đề tài dễ gây bâng khuâng,khác với dọc đường có chủ đích như du lịch cho biết đó biết đây, du lịch nghiên cứuđịa lý, địa chất, hay khảo cổ, du lịch để sống thực hay thêm chứng liệu chính xác chomột vấn đề đang viết dở. Dọc đường trong thơ Hà Thúc Sinh vô định hướng, chỉ làdọc đường suy nghĩ tản mạn. Gần mà cũng khác với dọc đường trong thơ về cảmthức đều đặn, vì ở đây không được hỗ trợ bằng bánh xe quay đều đều, bằng ngoàitrời mưa dai dẳng, bằng thắc mắc đã hoàn thành đến đâu “quê hương tinh thần”.Tản mạn mỗi thứ một chút nên trong thơ Hà Thúc Sinh có một ít tản mạn nghĩ vềquê hương, một ít tản mạn về thảo mộc trên đất Mỹ, một ít tản mạn về thời gian đờingười. Tản mạn, không có chủ đề nào là trọng tâm, đó là điều ta cảm thức qua thơHà Thúc Sinh, vì vậy lại là điều ta lấy đó để so sánh cho rõ nét với thơ hội nhập bìnhthản (mà xa lộ đi về đều đều trong thơ Nguyễn Mạnh Trinh là biểu tượng), đồng thờiđể so sánh với bài thơ của Phạm Quốc Bảo cũng lấy biểu tượng xa lộ nhưng lạcquan đại diện cho nền kinh tế thịnh đạt của Hoa Kỳ. Cả ba đều là thơ về xa lộ, ngườithì đi đều đều trên xa lộ, người thì đứng ngoài mà nhìn vào xa lộ, người thì ngừngnghỉ dọc đường xa lộ. Ta thử cảm thức những tản mạn dọc đường trong thơ HàThúc Sinh, những rời rạc tứ thơ trên bao lơn trời biển California nhìn ra Thái BìnhDương:CHIỀU GHÉ BIỂN SANTA BARBARAMây dạt dào bay như mây lởNắng liếm loanh quanh núi bạc đầuGió thơm hơi biển gió nhắc nhởBờ xưa cát đá có đời nhauCây hai bên chụm che nắng quái121 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!