09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

hướng về những người con gái đỏm dáng của "tám phố Sài Gòn". Đến khi ra hảingoại sống đời lưu vong, tác giả làm thơ tình vẫn tươi mát, hóa thân vào cương vịmột người thanh niên yêu đời, ngồi quán trên đường phố Bolsa:Chào tháng chạp, khi nào thì đến Tết ?Em mặc áo xanh hay áo thêu hồngBầu trời mây ở dưới áng mi congEm có muốn anh giữ giùm phân nửa ?Bài hát đó mang cho anh hò hẹnEm nhớ mang vàng cho cúc, ngọc cho lanMang cầu vồng cho khoảnh khắc mưa tanVà một chút vai em cho huệ trắng.Tháng Giêng và Anh rủ nhau châm điếu thuốcĐiếu thuốc đầu năm và điếu thuốc đầu ngàyVòng khói tròn khuyên phía trái, bên taiTà áo em có nhánh cười trong vũ điệuTháng Giêng và anh rót đầy trong ly rượuMột góc trời âu yếm, khúc BolsaYêu cuộn tròn trong tám chữ mây quaKhi em tới lượn vòng trên mái tóc(Tháng Giêng và Anh)Tác giả mãi mãi hóa thân vào tuổi trẻ, nên ngôn ngữ trong thơ tình của ông rấtgần gũi, tình tứ, duyên dáng (Sài Gòn gọi nhau bằng cưng, Sài Gòn ngồi thư viện rấtnghiêm. Thứ Bảy Sài Gòn, đi Bonard) và nét đẹp phụ nữ được mô tả rất gợi cảm, rấtyêu kiều (Đôi môi đỏ nét thu cong, cánh tay tà áo sát vòng eo, vai em huệ trắng, tàáo cười trong vũ điệu...). Tác giả hóa thân vào tuổi trẻ khi yêu nhau, nên các danhxưng Anh và Em thích hợp nhất cho các bài thơ tình. Có lẽ danh xưng Tôi và Emmới có nhiều bóng dáng của chính người làm thơ. Đôi khi Em và Anh là những kẻkhác ngoài tác giả.II.- LỤC BÁT NHƯ MỘT THỂ THƠ TÁC GIẢ ƯA CHUỘNG NHẤT Ở HẢINGOẠINguyên Sa là một Thi Sĩ về thơ tình. Bản chất thơ tình thì muôn thuở và ởmuôn nơi. Cái bóng thời thế trong hoàn cảnh lưu vong nơi hải ngoại không lưu dấutrong thơ ông.Nói như thế, nhưng ý hướng lựa chọn thể thơ lục bát chiếm phần lớn trongcác bài sáng tác từ năm 1982 đến 1988 trong "Thơ Nguyên Sa, Tập II" đã phản ánhmột phần nào ý hướng sáng tác văn thơ trong cái hạn hẹp của một nền văn chươngViệt Nam hải ngoại.Văn chương truyền miệng là một thực tế giữ gìn cho tiếng Việt tồn tại nơi hảingoại. Thể thơ gần với ca dao, là thể thơ lục bát ngắn gọn và dễ nhớ, có lẽ là hìnhthức đáng được trọng vọng nhất:Em đi qua đó, gần đườngSao không ghé lại nói còn hay khôngNhớ ngày cây bưởi đâm bôngMùi thơm hoa bưởi ngàn năm vẫn còn(Hoa Bưởi)Hoặc nói về những sự việc bình thường trong đời sống hàng ngày như xembộ phim Tàu, nghe hát cải lương, đọc thơ Tú Xương, nói về các thế vì một cách triếtlý như trong truyện vì hiệp Kim Dung, đó có lẽ là những điều gần gũi nhất nên có ởtrong văn thơ:Nãy giờ tìm được tuyệt chiêu187 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!