09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cũng vậy, sa mạc im lìm không sự sống dưới bút pháp của Schopenhauer đãbiến thành những vẻ đẹp của văn chương, mất hết những cảm giác khô cháy trên damặt của người du mục. Schopenhauer cho rằng khi đắm chìm vào sự chiêm ngưỡngthuần túy xuyên qua một cõi miền đẹp thinh lặng nhưng không có sự sống trên samạc, ta có thể tự giải phóng ra khỏi lòng sợ hãi. Mải mê vẻ đẹp hoành tráng củamênh mông, con người như đang ở ngoài vòng sinh tử. Văn chương Schopenhauerđã làm đẹp một vùng trời thiêm thiếp hủy diệt mọi mầm mống sinh tồn.Một Triết Gia Văn Sĩ khác, Albert Camus, một hôm ngập mình trong nước trênbờ biển Bắc Phi chói nắng mặt trời và cát trắng, thấy bờ bãi tràn đầy những bônghoa lấp ló từ gạch đá. Nhà Văn ghi nhận màu sắc và hình dáng của từng bông hoa,có cái ngẩng đầu tròn trịa, có cái đỏ quạch nhỏ máu, có cái màu đặc sệt như kem, vàtâm hồn Nhà Văn giao cảm cùng vạn vật chan hòa hương hoa, sóng biển và tìnhthương không giới hạn của lòng người. Từ đó giấc mộng Địa Trung Hải thành hìnhtrong văn chương, vẻ đẹp miền nhiệt đới lên tiếng từ vịnh biển im lặng của ban trưa,và chỉ lên tiếng do sự đánh thức của một tâm hồn nghệ sĩ. Ở đây, Camus muốn nóiđến triết lý vui sống trên cõi đời hữu hạn, chỉ cần một chút hạnh phúc giản dị tronggiao cảm với thiên nhiên. Nhưng chúng ta chỉ đồng ý một phần, bởi vì nếu không cóvăn chương làm thành giấc mộng bằng từ ngữ thì có lẽ bờ biển Bắc Phi hừng hựcnóng không bao giờ trở thành giấc mộng Địa Trung Hải.Chúng ta đã nói đến thiên nhiên không chiều đãi tâm hồn, bây giờ hãy đề cậpmột xã hội không thanh bình để thêm thí dụ về cái đẹp oái-oăm của văn chương.Như Nhà Văn Mai Thảo hô hào lập bảo tàng viện cho mỗi làng xóm, cất giữ trong đónhững tàn tích thê thảm của chiến tranh. Lạ lùng thay, hình ảnh thê thảm lắm khi lạitrở thành hình ảnh đẹp của nghệ thuật. Chẳng hạn hình ảnh của “Người điên dướichân sườn Tam Đảo” với thân hình trần truồng chỉ khoác một “bao bố tời” trên lưngmà chạy phất phơ trên đỉnh núi, làm đích nhắm cho những họng súng của quânPháp (“Người điên dưới chân sườn Tam Đảo”, một truyện ngắn của Nhà Văn MaiThảo.) Hãy đọc đoạn văn sau đây tả tiếng còi cấp cứu trong giờ giới nghiêm, chúngta lại nhận thấy cái đẹp của câu văn viết cho một bối cảnh thật ra không đẹp chútnào, cũng của Mai Thảo: “Từ rất xa, nhỏ như một âm thanh sợi chỉ nhọn hoắt, tiếngcõi cấp cứu đuổi gấp theo những vòng bánh lăn miết tới tận cùng tốc lực, lớn dầnthành tiếng rú thét kín trùm.” So sánh với đoạn văn cực tả âm thanh trong vănchương Nguyễn Tuân, cả hai đã dùng từ ngữ đẹp của văn chương mà làm âm thanhhiện hữu bằng hình ảnh, âm thanh chỉ để nghe đã nhờ tương quan với sự vật màthành ra thấy được: “Thế rồi trăng nhú lên sau nóc nhà Philharmonique, tiếng cõi vẫnrỉ rền, rồi nấc mạnh, rồi chết hẳn, như tiếng tù-và ai oán của hiệp sĩ Roland cầu cứutrong thung lũng Ronceveaux. Tiếng cõi đau khổ vẳng ngân trong bảy tám khổ vừakhoan vừa dài, nâng đỡ lấy mảnh trăng ốm bị chém khuyết hẳn một góc. Mặt trăngvàng nẫu màu hoàng đản soi trên một chân trời sốt rét.” Một tiếng cõi cấp cứu, mộttiếng cõi báo động, hai Nhà Văn đã làm nên hai câu văn bất hủ về âm thanh, haihình ảnh đẹp của nghệ thuật dành cho bảo tàng viện cất giữ những tàn tích của haithời kỳ chiến tranh trên đất nước.Văn chương trái ngược với thực tế là như thế.Trong sinh hoạt văn học nhiều suy tưởng siêu hình hiện nay, không hiếm gìNhà Văn từ chối hình thức ngoạn mục của văn chương, đề cao những giây phút xuấtthần cho phép ta đột nhập vào thực tại vô hình ở bên kia bờ ngôn ngữ. Khuynghướng văn chương vụ hình thức có lý do tái xuất như một cách phản ứng lại nhữnggì quá đà, làm như cực đoan mà thật ra đó chỉ là thái độ điều hòa. Bây giờ chúng tatưởng rằng triết lý đã xâm nhập vào văn chương, mà thật ra từ xa xưa văn chươngđã là phần chủ yếu để truyền thông tư tưởng. Văn chương có vai trò ưu thế, không206 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!