09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tàu đi, tiếng sắt bùi ngùiĐáy toa gió giật bóng người lùi nhanh.Thiếu em, lan thiếu một nhànhTay dư mười ngón, bóng hình dư gương.Bánh lăn, trục cuốn chiếu giườngMột nghìn cửa sổ thiếu đường tìm em.Tàu êm, rượu rủ vào đêmLy men rót mãi cũng mềm lòng ga.Rượu say, đâu cũng là nhàHai thanh đường sắt thế mà gặp nhau.2.Chim bay từ Bắc sang NamMặt trời đang lại nỗi hàn đang xa.Em ơi từ lúc phôi phaMặt trăng càng tỏ sân ga càng gần.Con tàu lặng lẽ vào sânAnh là hành lý gửi lầm đến đây.Viên LinhThoạt tiên, ta bị “bắt mắt” bởi nhan đề bài thơ đầy gợi cảm. Sự gợi cảm nàybắt nguồn từ những bài thơ đi du học Âu Châu trở về của Nguyên Sa và Cung TrầmTưởng xuất hiện trong Văn Học Miền Nam cuối thập niên 1950. Ta vẫn còn mườngtượng những đường tàu, những nhà ga mênh mông nối liền các Thủ Đô văn minh,qua Đức là xứ của các triết gia siêu hình mà lãng mạn, qua Áo là xứ của các nhạc sĩlừng danh, chưa kể Paris ánh sáng là nơi khởi hành của các chuyến tàu xe lửa ướcmơ...Nhưng con tàu hỏa của Viên Linh thật trừu tượng, đó là chuyến tàu của truyệntình cho dù thỉnh thoảng tác giả nhắc ta trở về cụ thể có trục bánh xe, có đáy toa giógiật, có hai thanh đường sắt...Chỉ đoạn sau mới thật sự là chuyến tàu cụ thể khiđoàn xe lửa tiến vào sân ga lúc bóng trăng tỏ rạng.Nhưng ta bị bất ngờ với sân ga thiếu thân mật, có lẽ xô bồ, trái với ước mơđặt chân vào xứ sở mộng tưởng do sách vở. Và đó cũng là một cách “bố cục tậptrung” của lục bát, tập trung bằng bất ngờ vào hai câu cuối. Các nhà thơ làm thơ lụcbát ngắn thường tập trung vào hai câu cuối để gây ấn tượng bằng tu từ pháp nhưnhân cách hóa, bằng hai vế biền ngẫu trong câu tám, bằng thi ảnh thật đẹp...Hoặctập trung bằng câu thơ bàng bạc như “Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai” (TảnĐà), hoặc bằng câu thơ vang vọng như tiếng quay tơ đều đều ngày tháng “Thời gianlặng rót một dòng buồn tênh” (Lưu Trọng Lư). Nhưng riêng Viên Linh trong bài nàytập trung bằng ý tưởng bất ngờ, chủ tâm làm trái với đinh ninh mơ tưởng của ta vềđoạn kết của một nhan đề thơ mộng.Những Thời Kỳ Văn Học Miền Nam Từ 1963 Đến 1975Có những biến cố đất nước (về chính trị, kinh tế, xã hội) cắm móc hình thànhcác thời kỳ văn học sử, nhưng không phải bất cứ biến cố nào cũng làm vai trò tácđộng gây biến chuyển cho sáng tác văn thơ, cho dù biến cố đó thật lớn bẻ ngoặc cảtình hình lịch sử quốc gia. Phần nhiều biến cố đất nước cũng là biến cố văn học,nhưng không phải tất cả đều như vậy. Ví dụ trong tình hình miền Nam từ 1954 đến1963 đã có hai biến cố lớn: Một là cuộc di cư sau hiệp định Genève đã hình thànhnền văn học miền Nam, giai đoạn đầu bao gồm trong ba dạng, văn học ý thức hệ đốilập ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, văn học do nhóm Sáng Tạo vừa có tính chính trị nhưvăn học ý thức hệ vừa có nhu cầu làm mới làm khác hơn nhóm Tự Lực Văn Đoàn vàvăn học thời triết lý hiện sinh do sách báo dịch thuật phát triển đồng thời với tình212 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!