09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ta nhắc lại: Trước hết là nhờ âm điệu hay. Mơ hồ, nhưng mái tóc, vòng tay,ánh mắt, vóc dáng người đẹp, hiện diện thấp thoáng, cho ta biết đây là tình ca. Emvà Anh là hai nhân vật chủ yếu, cho ta biết đây là tình ca. Bóng dáng người nam langthang, phiêu bồng, phiền muộn, cũng cho ta biết đây là tình ca. Lời ca không có vẻ gìsầu khổ quá đáng đưa tới thứ tình tuyệt vọng, cũng chẳng hạnh phúc tràn trề củathứ tình âu ca. Mà tình ca rõ rệt, được định tính, nghe mãi cũng nhàm, cho nên tacần loại tình ca mơ hồ.Xem ra, sáng tạo ngôn ngữ phiếm định cũng là một yếu tố quan trọng củanhạc phẩm. Nhạc tinh khôi, nhạc không lời, đòi hỏi sự thẩm nhận cao cấp. Còn đâylà tình mang mang, phiếm định như ngôn ngữ tân tạo, ở ngoài quy ước quen thuộccủa kết cấu văn chương. Đây là nhạc sánh vai cùng ngôn ngữ, nhạc được hỗ trợbằng lời mới lạ, vai trò của thi ca sáng lên cùng giai điệu.Ban đầu, những lời khác lạ đó có thể chưa được tiếp nhận dễ dàng. Nhưngnhờ âm điệu hay, được các ca sĩ thời danh truyền lan truyền cảm với nhiều lần trìnhdiễn, những lời tân tạo kia sẽ dần dần phổ thông, chẳng những cho các thế hệ trướcđây có trình độ Việt Ngữ khá cao, mà còn cho các lớp trẻ hải ngoại bây giờ và maisau. Ví dụ nhạc Trịnh công Sơn, Phạm Mạnh Cương, Lê Uyên Phương, Ngô ThụyMiên, đều thuộc về thập niên 60 đến giữa thập niên 70, đến nay lớp trẻ vẫn yêuthích.Còn nói gì đến một số bài thơ phổ nhạc, những bài thơ mà hai đặc điểm trên(ngôn ngữ tân tạo, tình ca mơ hồ) vốn là thân thuộc. Có khi lời thơ tân kỳ mà khônghẳn là tình ca mơ hồ. Ví dụ trong bài thơ “Thà Như Giọt Mưa” của Nguyễn Tất Nhiên(Phạm Duy phổ nhạc) có những lời như: “Người từ trăm năm về khơi tình động. Tachạy vòng vòng. Ta chạy mòn chân. Nào có hay cạn đời...Người từ trăm năm về nhưdao nhọn. Dao vết ngọt đâm. Ta chết trầm ngâm...Người từ trăm năm về qua sôngrộng. Ta ngoắc mòn tay. Chỉ thấy sông lồng lộng. Chỉ thấy sông chập chùng...”.Ví dụ trong bài thơ “Trên Ngọn Tình Sầu” của Du Tử Lê (Từ Công Phụng phổnhạc), có những câu như: “Ta nghe hắt hiu từ mắt mắt em ngát tạnh. Con dế buồn tựtử giữa đêm sương. Bầy sẻ cũ cũng qua đời lặng lẽ. Em ở đó bờ sông còn ấm cát.Con sóng tình vỗ mãi một âm quên...”. Và trong bài thơ “Khúc Thụy Du” (Nhạc SĩAnh Bằng phổ nhạc) có những câu: “Như loài chim bói cá. Trên cọc nhọn trăm năm.Tôi tìm đời đánh mất. Trong vũng nước cuộc đời. Thụy ơi và Tình ơi...” Ngôn ngữ tântạo làm mới ngôn ngữ. Thoạt nghe bị coi là kiểu cách, nhưng rồi mỹ cảm của âmthanh và lời hát sẽ chinh phục cuộc đời, trước lạ sau quen.Thơ Haiku Như Chất Dẫn LửaTa yêu thích Đường Thi của Trung Hoa, và ta cũng mến mộ thơ Haiku củaNhật Bản. Có thể nói tổng quát: Đường Thi có tính cô đọng về ý tưởng, diễn tả bằngma lực ngôn ngữ, thiên về nhân sinh. Còn thơ Haiku có tính khai mở vào vũ trụ,thiên về siêu hình. Đây chỉ là cái nhìn tổng quát, trong cặn kẽ thì Đường Thi cũng cónhững bài đưa ta vào mênh mông trời đất.Thơ Haiku thường chỉ nói vài ba câu thật ngắn, rất ít lời, giảm thiểu tới tối đavài nét chấm phá. Có ý kiến cho rằng nếu không có những lời dẫn giải trước củangười bàn thơ, chưa chắc ta cảm thấy cái hay của thơ Haiku (Xin xem tạp chí VănHọc-California, số 134, 1997, bài của Nguyễn Hưng Quốc). Hình như vậy. Nhưngnếu thiếu sự cảm nghiệm tương đồng trong ta khi đọc thơ và lời bàn của người dẫngiải thì thơ Haiku sẽ không được thắp sáng. Thơ không linh diệu thì lời bàn thêm thắtvào cũng thành vô ích.Vật không dẫn lửa thì lửa đưa vào sẽ không cháy. Ta thử đọc bài thơ Haikuvề con quạ:26 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!