09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đàn xuống cung trầm, mắt nhớ thương.…Tôi không biết rằng lạ hay quenChỉ biết em mang theo nghê thườngCho nên cặp mắt mờ hư ảoCả bốn phương trời chỉ có em.Còn rất nhiều điệp ngữ trong bài "Tương Tư" và điệp ngữ từ bài này đến bàikhác, trong đó bao gồm những vần trại có tính cách tương đương mà tác giả khiêmtốn gọi là lạc vận. Vần trại thuộc về kỹ thuật cao, làm cho người đọc đừng thấy "quákỹ thuật" nếu dùng toàn là vần khít khao. Dĩ nhiên, kỹ thuật cao là để đưa tới nghệthuật:Có phải em mang trên áo bayHai phần gió thổi, một phần mâyHay là em gói mây trong áoRồi thở cho làn áo trắng bay ?...Anh nhớ em ngồi áo trắng thonNgàn năm còn mãi lúc gần quenEm gầy như liễu trong thơ cổAnh bỏ trường thi lúc Thịnh ĐườngĐến đây, ta nhận ra có một chút mâu thuẫn. Chủ ý dùng vần trại, vần tươngđương, tránh né vần khít khao, đó cũng là một hình thái đăm chiêu về từ ngữ, vềcách dùng chữ. Trong khi chủ ý của tác giả là để ta quên chữ mà cất cánh bay theonhạc tính tình yêu. Quên chữ, quên điệp ngữ, lâng lâng với tình yêu, chắc chỉ dànhriêng cho tình ca Nguyên Sa, tình ca dịu ngọt, tình ca âu yếm. Những thứ tình cakhác như tình say đắm quá đáng của Xuân Diệu, tình hoang đường siêu thực củaĐinh Hùng, tình phụ rẫy của Thái Can, tình vu vơ "đi lên đi xuống Thành Phố có em"của Vũ Hữu Định, tình đơn phương một chiều "thà là giọt mưa tan trên tượng đá, cócòn hơn không" của Nguyễn Tất Nhiên...chắc là phải có một thứ ngôn ngữ riêng, mộtcách làm thơ với kỹ thuật riêng nào đó. Mà cũng có thể họ chỉ cốt ý diễn tả tình ý,không chủ tâm tìm một sự hòa điệu chặt chẽ giữa nội dung và hình thức. Làm chotan loãng vào sự thưởng ngoạn, điều Thi Sĩ Nguyên Sa muốn đạt tới: "Chỗ dungthân của thơ phải chăng là sự bao dung có tên là tình yêu".Có nhà thơ nào định sáng tác thứ tình đau "Một Đời Tan Vỡ" như trong nhạcLam Phương, tình lỡ làng nhưng còn một chút gì hình diện vì người yêu lên xe hoachỉ vì sức ép của gia đình như trong bài "Gợi Giấc Mơ Xưa" của Nhạc Sĩ Lê HoàngLong, hoặc thứ tình hy sinh như trong bản "Nghìn Trùng Xa Cách" của nhạc sĩ PhạmDuy...liệu các nhà thơ ấy có liên tưởng đến sáng tạo cách cấu trúc riêng, chưa kể vềsự sáng tạo thể thơ riêng, tương tự việc tìm cơ cấu như Nhà Thơ Nguyên Sa. Chẳnghạn, dùng nhiều điệp ngữ vần trắc để tả tình hậm hực, cứ một hai chữ lại xuốnghàng để tả tình ấp úng (như Nguyễn Vỹ dùng để tả từng giọt mưa rơi)...Đa phầnchắc là chỉ mượn các thể thơ đã có sẵn, đừng dùng chữ quá xưa đã lỗi thời, đừngdùng chữ quá táo bạo ít ai dám đá động tới. Điều cốt yếu là có được một cái gì riêng,có chất thơ, không lập dị.Ngoài ra, trong các bài thơ lục bát ở tập ba, và một số bài thơ đăng rải ráctrong tạp chí ông dự định in vào tập bốn, đã thấy xuất hiện những hình ảnh dườngnhư là ảo giác, hóa thân vào các sự vật thiên nhiên:Cây tây chết ở Sơn KhêCây đông tróc gốc cành chia lá vàng(Trong bài: Phân Thân)Em đi mỗi nhánh một lầnNhánh xa đi trước, nhánh gần đi sau.191 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!