09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

cõi nhai miếng thảm thương...quê khóc giùm anh hùng mạc vận/ mùa mưa gục ngãngoài chiến trường/ mảnh hồn tan tác bay về núi/ sống lẫn vào trong nỗi tiếcthương...trèo lên cây sấu, cây cơm nguội/ hái xuống ăn cùng trái gió sương/ nhìnlung trên nẻo đời bay bụi/ kẻ còn, người mất, đứa tha hươngBùi Ngọc Tuấn trong bài Đêm sa mạc, say dâng anh hùng tận:giữa cuộc độc hành vào sa mạc/ rót đầy ba chén óng vàng trăng/ chén nàytưới hất trời thăm thẳm/ hồn xưa ngươi vút ánh sao băng...bạn bè thuở trước mangbinh nghiệp/ nay đã thành ma rú chiến trường...đêm vào sa mạc rót ba chén/ một đểmời trăng, một cúng hồn/ những anh hùng tận khi trời phụ/ một uống nghẹn ngào cholệ tuônVũ Đức Tô Châu trong bài Thu Tam Biên:Tam biên sơn mây ngục/ Rừng Tam biên kín đục sương mù/ Ta về A-Sầu mấybận/ Mục tử khổ sai, nhớ trận khinh thù...Bên trời viễn xứ/ Tam biên ta về xót nỗiquan san/ Mây thu giăng không trăng A-Lưới/ Đêm Xuyên-Khoảng, Xiêm- Rệp, A-Sao...Thương biết mấy những đồi hoang dã/ Bóng tàn thu tợ bóng ma Hời!...Ta địnhvị: Tây phương triền dốc thoải/ Vẳng bên trời/ Quốc! Quốc! gọi mùa rơiLê Thị Huệ trong bài Lô cốt:Tôi lớn dậy cùng những lô cốt chắn đường/ Tử thủ phố phường ướt nhữngđêm kinh con gái/ Máu chảy lai láng trong bản tin chiến trường buổi sáng...Lo cốt! lôcốt! Những hàng rào kẽm gai! Gai đâm ngang mặt trời quê hương chiến tranh/ Tôikhông được biết mùi hương của những nụ hoa chanh/ Nở cốm xanh trời Việt Namnhững trưa hè lưu tán...Họ để lại lô cốt những cái bướu trâu/Mọc u óc khắp tử cungtôi thời hậu chiến/ Chúng nổi tự bao giờ làm sao tôi hiểu thấu/ Những lô cốt còn lại từmột cuộc chiến tranh.Thơ siêu hình hải ngoại: Bóng ma trên đường vượt biểnĐây là phạm trù thứ hai, cũng là phạm trù cuối, của thơ siêu hình hải ngoại.Nếu chỉ nói về vượt biên, nối tiếp sau thời kỳ di tản 1975, và xảy ra trước thời kỳ rađi có trật tự, thì đã có một chương riêng trong sách dự thảo “Thi Nhân Việt Nam HảiNgoại”, đó là chương “Những giai đoạn rời khỏi đất nước”. Ở đây chỉ giới hạn thuộcvào phạm trù các câu thơ siêu hình của thời vượt biên mà thôi, nói rõ là những câuthơ phảng phất hồn ma bóng quế của những người không may bỏ mình trên biển vìbão tố, chết vì đói khát khi thuyền trôi giạt nhiều ngày, mất mạng vì bọn hải tặc. Oanhồn họ có thực sự về dương thế theo gót người tỵ nạn hay không, ta nghe có vàitrường hợp được kể lại cũng khá huyền hoặc. Nhưng trong thơ hải ngoại, hồn vấtvưởng chỉ là hệ quả tính giàu tưởng tượng triển khai từ lòng thương yêu: Người maymắn còn sống như thấy hình bóng thân nhân không may của họ trở về, có trườnghợp khi họ đã định cư yên bình ngó lại những người đang bôn ba kém may mắn, cótrường hợp cùng thời vượt biên gặp nạn và đã được cứu vớt: Vào những đêm mưagió nghe khắc khoải tiếng ai ngoài trời rừng núi hoang dã quanh các trại tỵ nạn, hoặcvào những đêm trăng mường tượng có bóng oan hồn lang thang trên bãi biển rải rácnhững xác tàu thuyền phế bỏ, như Mai Thảo trong bài Chỗ ấy:Con chim biển bay đi rồi lượn lại nhiều vòng/ Biển phẳng tắp chim thấy gì chỗấy ?/ Có phải ngàn thước thẳm dưới cánh hải âu/ Con chim trời ấy thấy/ Một cuộc đờivượt biển đã chìm châuĐỗ Quý Toàn trong bài Đêm mơ thấy người trên biển:Em té chơi vơi đầu ngọn sóng/ Rồi chợt bay trong cõi tĩnh không...Sóng hảmiệng nuốt thân trần lụy/ Bỗng dưng hồn chơi vơi thần phù...Em chợt về đêm quacánh bướm/ Lênh đênh vạt áo vẫn mờ sương/ Gió từ sa mạc trăng về biển/ Mà hồnlang thang đâu quê hươngViên Linh trong bài Lưu vực điêu tàn:240 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!