09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(2) Năm tác giả: Hoàng Ngọc Tuấn, Phan Việt Thủy, Nguyễn Minh Quân,Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Hưng Quốc, với các bài viết trong "Tạp Chí Việt"từ số 5 đến số 8 năm 2000 và 2001 (Úc Đại Lợi), cùng viết về chủ đề văn chươngHậu Hiện Đại.(3) The Penguin dictionary of literary terms and literary theory (nhà xuất bảnPenguin Books), trong phần viết về Structuralism. (1999)(4) Nguyễn Minh Quân, trong bài "Lý Thuyết và Phê Bình Văn Học Đương Đại:Từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc", tạp chí Việt số 8 năm 2001.(5) The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics (Nhà xuất bản MJFBooks, New York 1993), trong phần viết về Deconstruction. Quy chiếu với đoạn dịch:"Derrida changes the Spelling of the French word for difference (from e to a) toenable the term to carry two distinct meanings. First, it means to differ, to be separatefrom, to discriminate. Second, it wishes to defer, delay, or postpone...When wecannot make present a thing, take hold of it, show it, we use a sign, we signify adeferred presence, something absent...Differance is not a resolving, overcoming thirdterm in the Hegelian dialectical sense. Derrida want no synthesis...Neither subjectnor object exists as more original, before, apart, or outside the movement of the"differance". Writing operates as a conflictual differential force to ceaselessly producespoken and written language out of which we constitute self and the world"(6) Nguyễn Văn Trung, bài "Đặt Lại Vấn Đề Văn Minh Với Claude Levi-Strauss" tạp chí Bách Khoa số 222 và 223 (Sài Gòn 1969)(7) Nguyễn Văn Trung, trong "Lược Khảo Văn Học", tập III, nhà xuất bản NamSơn (Sài Gòn 1963)(8) Ngô Trọng Anh, tạp chí "Tư Tưởng" của Đại Học Vạn Hạnh, số 6 năm1969 (Sài Gòn)(9) The new Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics, cũng trong phầnviết về "Deconstruction": "To repeat deconstructive readings on various texts withalways the same outcomes tends to become monotonous, after the early subversivethrills have dwindled. This monotony, the result of an exhausted deconstructivemodel, probably will bring to an end to the direct application of deconstruction toliterature".(Tạp chí Thơ, California, số 24 Mùa Xuân 2003)Thơ Tạo Dấu Ấn Riêng Dù Ngôn Ngữ Quy Ước Hay Tân KỳNgười làm thơ thường bâng khuâng nên lựa chọn ngôn ngữ quy ước hay tânkỳ. Ngôn ngữ tân kỳ có thể phân thành hai loại: Dùng từ ngữ mới lạ và đặt câukhông theo khuôn khổ văn phạm. Nhưng ta cũng thường xếp thơ có thi ảnh lạ hoặcthơ có những phát biểu táo bạo vào loại thơ tân kỳ. Phát biểu táo bạo hay độc đáothuộc về nội dung hơn là hình thức. Còn thơ với ngôn ngữ quy ước có thể phân loạinhư sau:Ngôn ngữ quy ước hàn lâm chữ nghĩa: Loại thơ dùng nhiều từ ngữ HánViệtmà nếu dùng tiếng Nôm cũng có thể thành câu thơ đẹp hợp với ngày nay. Chẳnghạn: “Cầu thệ thủy ngồi trơ cổ độ’’ thay vì “cầu nước chảy ngồi trơ bến đã xưa’’ [ThơNguyễn Gia Thiều trong Cung Oán Ngâm Khúc]. Hoặc dùng nhiều điển cố xưa haykiến thức mới về văn học thế giới, triết học Đông Tây [dĩ nhiên thì trong thơ chỉ dùngvài gợi ý chứ không nhiều lời dẫn giải]. Dùng ngôn ngữ hàn lâm không hẳn là khôngcần thiết, trường hợp nếu không dùng từ ngữ Hán Việt thì không thể hay hơn, vả lạimột số từ ngữ đó đã quen thuộc mà còn được đặt vào chỗ đắc địa. “Dĩ vãng dầmmưa lẻn bước về’’ [Thơ Đinh Hùng] không thể đổi thành “thời xưa dầm mưa lẻnbước về’’.91 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!