09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

chăng vì Thủ Đô ánh sáng nay đã làm sáng cuộc đời nên họ không còn thấy ướcmơ, không cần làm thơ hội nhập vui, chỉ cần phô diễn niềm vui bằng sắm sanh, nônức hưởng thụ, đầu tư cho mình bây giờ và ngày mai cho con cháu.Định cư vui không gây cảm hứng sáng tác trong thi ca mà thôi, nhưng trongâm nhạc thì lại khá dồi dào, phải chăng vì âm nhạc gắn liền với trình diễn, mà trìnhdiễn thì cần bóng sắc tươi đẹp, lộng lẫy đèn màu, điệu nhảy lý lướt hoặc rộn ràng,tiếng hát trẻ trung. Từ ngày định cư sau 1975 đến nay lại có thêm hai bài hát vềParis thật đẹp, nhạc điệu yêu đời trong tâm cảnh hạnh phúc du chơi, hoặc có nhớnhung vì tạm biệt giữa Paris và California thì viễn ảnh không phải chia ly mà thật dễdàng gặp lại nhờ phương tiện văn minh hiện đại. Ta muốn nói đến bài hát “Mùa thuyêu đương” của Nhạc Sĩ Lam Phương và bài hát “Để lại con tim” của nhạc sĩ ĐứcHuy. Từ hội nhập buồn vì “Một đời tan vỡ” buổi đầu tại California, Nhạc Sĩ LamPhương đã hội nhập vui tại Paris với người tình mới hay người tình tưởng tượng takhông biết rõ, nhưng quang cảnh du chơi Paris và vùng ngoại biên Thủ Đô mô tảtrong bài hát thật hạnh phúc, chứng tỏ hội nhập vui dễ bắt vào lời ca trình diễn. Chỗdụng vì của hội nhập vui là âm nhạc, không tâm đắc với thi ca im lìm chữ nghĩa. Imlìm chữ nghĩa tâm đắc với trầm tư hoặc với nỗi muộn phiền nên thích hợp nhất chothơ hội nhập u hoài. Trở lại với hội nhập lạc quan trong văn chương Trần Mộng Tú,tính chất này không phải mang tính toàn bộ trong thơ tác giả, nhà thơ sáng tác nhiềubài thơ tình được ưa chuộng, vậy hội nhập vui chỉ là một khía cạnh do Tạp chí VănHọc nêu ra vì thấy đó là nét đặc biệt ánh lên trong phần lớn thi ca người Việt hảingoại thường u hoài tình hoài hương. U hoài đó vẫn không thiếu trong tâm thức tácgiả Trần Mộng Tú. (Ví dụ trong bài tạp ghi “Mưa” đăng trong nhật báo Người Việt, sốra ngày 17 tháng 7/2003). Nhưng màu xám u hoài và hồi tưởng nhiều người đã nói,có lẽ tác giả thấy cần hướng văn chương về lạc quan. Lạc quan hội nhập không thểkhông trộn lẫn với lạc quan tình yêu, xin nêu vài điển hình của hoà điệu đó:Em đặt bàn chân qua Thế KỷNhững viên gạch mới lót hân hoan.....Thế Kỷ ở bên ngoài lồng ngựcLàm sao hiểu được những cơn mơ(Trong bài “ Thế Kỷ”)Buổi sáng khoan thai vào góc bếpRắc nắng lên mầu tím vỏ khoai.....Buổi sáng nhẹ nhàng kéo chiếc ghếThả cánh trà xanh xuống đáy bình(Trong bài “ Điểm tâm”)Ôi tình yêu như giọt sương buổi sángLàm sao em giữ được đến buổi chiềuNếu tình yêu là mặt trời đứng bóngGiọt nắng nào sẽ ở lại qua đêm(Trong bài “ Thời gian và tình yêu”)Chàng có đôi chân thật dàiChàng đi bộbăng qua những cánh rừng thôngchiếc đầu tròn ngửng caothỉnh thoảng lại vướng vàonhững ngọn câyTôi đứng đón chàng115 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!