09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hú qua hai mẫu nhân vật Heathcliff và Harenton. Đồng thời tác phẩm cũng đã phơibày một cách điển hình những tâm hồn non dại lúc bắt đầu giao động những tìnhcảm yêu đương, cho ta thấy tình cảm nhẹ dạ của chúng qua những bức thư tình gạtgẫm do mưu mô của người lớn. Những tình cảm đẹp của Cathy, trong tình yêu hàmchứa tình mẫu tử tình chị em đáng được coi như một mô hình trong trắng của tìnhyêu chưa hoen ố sự xấu xa, đối lập với sự tính toán vị kỷ của tuổi trưởng thành.Đỉnh Gió Hú là một tác phẩm quan trọng trong văn học sử nước Anh, sở dĩ tácphẩm được dành làm sách đọc thêm trong chương trình văn chương bậc trung học,có lẽ vì khía cạnh giáo dục của nó. Còn đối với những khía cạnh khác thì Đỉnh GióHú vẫn xứng đáng làm mẫu mực cho mọi trình độ học hỏi. Do đó ta có thể nói mộttác phẩm được gọi là vĩ đại hình như là tác phẩm dành cho mọi người, mỗi trình độvà mỗi cảm quan đều có thể nhìn thấy trong đó một phương diện cần thiết cho mình.(1) Đỉnh Gió Hú, bản dịch của Ngọc Linh (Dương Đại Tâm)(Tạp chí Thời Tập số ra ngày 17 tháng 12/1974 -Sài Gòn)Góp Phần Luận Về Văn Chương Viễn MơĐôi lời trình bày cùng tạp chí Khởi Hành:Bài này nguyên đã đăng trong tạp chí “Trình Bầy” cách nay hơn ba mươi năm,số 42 ra ngày 2 tháng 9 năm 1972 tại Sài Gòn, đó cũng là số cuối cùng của tạp chítrước khi tự đình bản kèm theo lời của ông Chủ Nhiệm Thế Nguyên nói lý do tự đìnhbản là vì “Luật Báo Chí” mới ra thời đó quy định nhiều chế tài gây khó khăn chungcho ngành báo chí, riêng cho tạp chí “Trình Bầy” vốn chủ trương văn chương dấnthân chính trị. Ông cho đăng bài này, lấy đó làm một ví dụ để bình phẩm: Chỉ có loạivăn chương vô thưởng vô phạt mới có thể chịu nổi luật báo chí khe khắt, và bài tôiviết ông nhận được từ lâu (gửi về tòa soạn vào tháng 5 năm 1971) mãi đến lúc Tạpchí từ biệt mới cho đăng. Riêng người viết bài này cũng biết chủ trương dấn thân củaTạp chí, nhưng sở dĩ gửi đến tòa soạn vì trước đó có đọc được lời của ông ThếNguyên như sau:“Trong phạm vi văn nghệ, tôi thấy có thể chấp nhận mọi khuynh hướng nhưlãng mạn, trữ tình, trừu tượng...Có sao đâu! Ta không cõi nhau vì tôi lãng mạn hoặctôi hiện thực, chúng ta chỉ tố cáo một mưu đồ bất chính của hệ thống chiến tranhlạnh thôi.” Như vậy, bài này đăng báo đã khá lâu, từ năm 1972, lúc đó tôi chỉ mới đọcmột ít nhận định về phê bình cơ cấu qua các bài báo Việt Ngữ do vài Giáo Sư và HọcGiả giới thiệu vào Văn Học Miền Nam, nên tôi đã thử đem thơ của Viên Linh làm vídụ cho phê bình cơ cấu, không khỏi có vài sai lầm về hiểu biết. Sau hơn ba mươinăm, tôi xin có dịp sửa sai đôi điều trên tờ “Khởi Hành” hiện nay của nhà thơ ViênLinh.VĂN CHƯƠNG LÀM ĐẸP TẤT CẢ.Tại sao có khuynh hướng mộng tưởng trong văn nghệ ? Tại vì rất nhiều cáitrên cõi đời này không đáp ứng sự ước mơ của chúng ta.Trước hết hãy nói về thiên nhiên không chiều đãi con người. Đâu phải miềnđất nào cũng là miền ôn đới có khí hậu mát lạnh phả vào tâm hồn mỏi mệt, có đỉnhnúi tuyết ngoạn mục nhô lên nền trời xanh lơ làm quang đãng tù ngục của đời người.Còn nóng bức của rừng già nhiệt đới, còn nắng cháy của sa mạc Bắc Phi. NguyễnTuân trước ngọn gió Lào ngạt thở, đã mường tượng nó phiêu lưu như đàn chó rượtđuổi từ Trường Sơn thốc ra Biển Đông, và nhìn người gánh nước trên con đườngkhô cằn buổi trưa hè im vắng như một người từ cõi tiên trở về cõi tục mà những giọtnước sóng sánh rớt lại phía sau là những vì sao đánh dấu lộ trình trên nền trời kimcương. Nguyễn Tuân đem sự tươi mát phả lên một ngoại giới không-chiều-đãi-tâmhồn.Chói chang của mặt trời và gào thét của gió chướng thành nhạt nhòa rất thẩmmỹ trong văn chương.205 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!