09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

"Chúng ta mong được thấy sự nảy nở một nền Thơ đa thanh đa sắc chứkhông muốn một kiểu Thơ nào đó chiếm lĩnh thi đàn mà độc tấu...Họ chủ trương Thơhiện đại phải đặc biệt chú trọng biểu tượng âm thanh và cách tổ chức ngôn từ (conchữ)...Phản ứng lại một cách gay gắt hướng đó, có người lại cho rằng: Tính hiện đạicủa Thơ không nằm trong hình thức mà là nội dung. Nếu người viết có cách nhìn,cách nghĩ hiện đại thì câu Thơ lục bát vẫn có thể hiện đại...xu hướng biểu hiện bảnnăng tình dục, chưa thấy phát hiện, sáng tạo được thế giới nào khác sâu sắc thâmthúy. Cùng với tính dục là ngôn từ tục tĩu, thô lỗ...Một số Thi Sĩ có tài năng thật sự vànổi tiếng trong trào lưu đó đã trở về với Thơ truyền thống...Để đổi mới Thơ, một sốngười đã đem ngôn ngữ đường phố, những cặn bã đời sống vào Thơ..."(Phạm Quốc Ca, sách đã dẫn từ trang 256 đến 274).Lê Đạt là nhà Thơ nổi bật nhất thuộc xu hướng hiện đại hóa thi ca. Ông có tậpThơ "Bóng Chữ" gây nhiều tranh luận, gay gắt là các bài báo giữa Đặng Tiến vàTrần Mạnh Hảo. Tác giả Đặng Tiến rất ca ngợi những bài thơ tân kỳ về từ ngữ củaLê Đạt, đôi khi vẽ rắn thêm chân theo kiểu phê bình sáng tạo. Chính về điểm thêmthắt này mà tác giả Trần Mạnh Hảo đả kích, tuy nhiên tác giả này đồng ý với nhậnxét tinh vi này của ông Đặng Tiến: "Sự thật thì Thơ Lê Đạt tạo rung cảm mới bằngmột vài thủ pháp: Đảo ngữ, ẩn ngữ, nhấn mạnh vào ngữ âm, khi thác tính đa nghĩatrong từ vựng, sử dụng điển cố văn học". Mà những điều trên đều là những thủ phápcủa Thơ Cũ (gồm Thơ Cổ Điển, Thơ Lãng Mạn, Thơ Tượng Trưng, Thơ Tự Do),nghĩa là vẫn chưa hiện đại hóa hoàn toàn. Ta thử nêu ra vài đoạn Thơ của Lê Đạt,một bên là Thơ với từ ngữ sắp xếp quá độ hiện đại hóa, một bên là Thơ thấp thoángthủ pháp của Thơ cũ, thì rõ ràng độc giả sẽ thấy Thơ chưa thoát thói lề xưa của LêĐạt mới là Thơ hay. Đây là phía cực đoan hiện đại hóa:...Địa ngục trắng Hít-Nixon xổng xíchF ẹpF dẹpB. 52 bẹp...anh lòng anh hái hoahoa hái hoa bông thắmhoa bông hoa rõ hồnghoa hồng bông hồng bông.Và đây là phía thấp thoáng thủ pháp cũ:...Anh đến mùa thu nhà emNắng cúc lăm răm vũng nhỏMà cho đấy rửa lông màyNông nỗi heo may từ đó...Thành tíchMấy trang giấy sờnMấy câu Thơ bụinúi Vô Sơn.Đã lược qua về từ ngữ chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa Hậu Hiện Đại, hướnghiện đại hóa của Thơ trong nước, bây giờ ta bước tới phần dẫn nhập những bản sắcdễ nhận diện về hiện đại hóa trong Thơ Hải Ngoại Việt Nam. Trước hết là dễ nhậndiện về từ ngữ dùng trong thi ca. Để gọi là từ ngữ theo hướng hiện đại của Thơ HảiNgoại thì từ ngữ đó phải khác với từ ngữ lãng mạn Thời Thơ Mới (1932-1945), khácvới từ ngữ Tân Kỳ và Hiện Sinh trong Thơ Thời Văn Học Miền Nam (1954-1975).Ngôn ngữ "Nổi Loạn đồng nhịp với Hiện Sinh" trong Thơ Tự Do của Thanh TâmTuyền, ngôn ngữ "tân kỳ khai mở Lục Bát mới" do dùng từ lạ không bỏ chất Thơ củaCung Trầm Tưởng, ngôn ngữ b"tân kỳ đậm đặc mật độ" trong thơ bảy chữ Tô Thùy76 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!