09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nghe nhạc song ngữ, người Việt hải ngoại có ảo giác đang tách rời quá khứ,hòa đồng vào thế giới họ đang sống, tươi trẻ hướng về tương lai ở vùng đất mới. Chỉriêng các bản nhạc ngoại quốc đã từng phổ biến tại Việt Nam đủ làm cho họ đaubuồn kỷ niệm, chưa cần nói đến các bản nhạc Việt Nam, nhạc trước năm 1975, nhạctiền chiến trước năm 1975. Mỗi lần nghe lại là mỗi lần làm cho họ bùi ngùi, nhớquãng đời xưa, cuộc tình cũ, Thành Phố thân yêu, miền quê thơ ấu, nhớ thời còn đihọc, nhớ thời chiến tranh, nhớ thời vật lộn với cuộc đời. Có lúc muốn nghe lại, cũngcó lúc không muốn nghe lại, tùy theo hoàn cảnh khi vui khi buồn ở xứ người. Khi vui,họ thích nghe nhạc song ngữ, gây ảo giác hòa đồng vào thế giới hiện tại, khôngphân biệt nữa đây là xứ lạ quê người.Ví dụ nghe bản "Paris và Em" với tiếng hát Ngọc Lan, người Việt hải ngoại tạiHoa Kỳ lại có dịp trở lại vòm trời nước Pháp bằng mộng mơ, thấy mình như đi trongđêm khuya ở Paris, sống cái tráng lệ của đại lộ, công trường đại học, vỉa hè vănnghệ, đang đi với người tình hay người tình đã bỏ đi để lại một Paris không bao giờphụ rẫy. Và ví dụ nghe bản "Phong Diệp Tình" với tiếng hát Hải Lý, dù cảnh tượngmô tả là ở Đài Loan hay Hồng Kông, ta thấy gần gũi với lá phong mùa Thu bay khắptrời, với lá cây maple mùa Thu lá đỏ ở California, và chuyện tình là chuyện tình củamuôn đời, ở muôn nơi. Nghe nhạc song ngữ để cùng tươi sáng với các tráng lệ vănminh, để hòa đồng với cảnh mới người mới. Những ca sĩ tài danh trẻ trung kháccũng đang hát nhạc song ngữ, những nữ ca sĩ da trắng ngoại quốc cũng đang hátnhạc song ngữ, những ca sĩ lai hai dòng máu mới đến từ Việt Nam cũng đang hátnhạc song ngữ, song ngữ Việt Mỹ, song ngữ Việt Pháp, song ngữ Việt Hoa...Phảichăng đều vô tình tạo ra bầu trời quốc tế hóa cho cộng đồng người Việt hải ngoại,tương ứng với tính chất quốc tế, hiện diện khắp thế giới của chúng ta hiện nay.5. Nhi đồng ca thuở xưa chỉ là những bài hát hay cho người lớn hiện tại.Người lớn đã được nuôi dưỡng bằng kỷ niệm ấu thời nơi quê hương. Tuổi trẻhiện nay được nuôi dưỡng bằng kỷ niệm những tháng năm sống ở nước Hoa Kỳ.Tìm được nguyên nhân tại sao tuổi trẻ đến từ nhỏ và lớn lên tại Mỹ không yêu cácbản nhạc nhi đồng ta nghe thuở xưa, có lẽ nên nghĩ đến một giải pháp để duy tròtuổi trẻ người Việt hải ngoại hấp thụ, gìn giữ được hồn quê hương, bằng cách tạo ramôi trường sinh hoạt cộng đồng.Hình ảnh "chị Hằng Nga núp bóng sau lùm tre xanh" chắc khó tìm thấy trênđất Mỹ. Hình ảnh các em nhỏ nắm tay nhau múa hát bên đống rơm đống rạ, hát"suốt đêm trời sáng" và kêu gọi Hằng Nga "chị mau hãy xuống kẻo đêm tàn rồi" chắccũng khó tìm thấy nơi xứ Hoa Kỳ. Hồi tưởng về kỷ niệm khi nghe một bài hát có khichồng chất, thứ tự thời gian lẫn lộn trước sau, như khi nghe bản "Chú Cuội" của LêThương. Bài hát ấy, có lẽ mỗi người trong chúng ta đã nghe suốt một thời gian dài vìnó xuất hiện đã rất lâu, rất lâu rồi, lâu như bóng trăng già trên mái đình, trên rặngdừa, trên lũy tre, trên hàng cau…Và những ngày gần Tết Trung Thu, khi thời tiết mát mẻ, khi gió mơn man ládừa trên mái nhà, không làm sao ta quên được những lời hát trong bài Chú Cuội:"Gió không có nhà, gió bay muôn phương, biền biệt chẳng ngừng, trên trời nước ta".Những ai là con cháu thuở ấu thời, ngồi quây quần dưới ánh trăng ngoài sân, bênvõng, nghe ông bà kể chuyện cổ tích, chắc chắn không làm sao quên được nhữnglời hát trong bài Chú Cuội: "Sáng rơi xuống đồi, sáng leo lên cây, sáng mỏi chân rồi,sáng ngồi xuống đây". Những bài hát nhi đồng liên hệ đến bóng trăng với chú Cuội,Hằng Nga, rất phong phú đa dạng, vì nhi đồng gắn liền với Tết Trung Thu, một ngàylễ trong tập tục Trung Hoa nhưng đã trở thành nếp sống quen thuộc của người Việt,của nhi đồng Việt Nam, qua các hình ảnh đã Việt hóa nhờ lời ca của nhạc sĩ sángtác như "ông trăng, đèn ông sao" cũng như mứt gừng, mứt bí đóng góp với bánh171 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!