09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

uổi này sẽ không còn đủ sức để phát minh ra những văn phong mới. (Nguyễn ThịNgọc Nhung dịch)...Chủ nghĩa Hậu Hiện Đại chủ trương phi-tâm-hóa, do đó chấp nhận nhữnglấp ghép ngẫu nhiên và những sự nhại lại (Nguyễn Hưng Quốc) (2). Qua các minh thịvẻ đặc thù như trên của Hậu Hiện Đại ta thấy thơ Tân Hình Thức Việt Nam khôngmấy giống với Chủ Nghĩa Hậu Hiện Đại, không giống những điều như liên-văn-bản(intertextuality), sự lấp ghép (collage), sự nhại lại (pastiche). Không giống với chủnghĩa hậu hiện đại triển khai từ lý thuyết "Giải Thể Cơ Cấu Luận" của JacquesDerrida, một triết gia người Pháp, và thơ Tân Hình Thức Việt Nam cũng chỉ chịu vàiảnh hưởng thơ Hậu Hiện Đại Hoa Kỳ như phục hồi tính truyện kể, thơ cần phải đọclên (nhưng Thơ Hậu Hiện Đại Hoa Kỳ coi đọc thơ như một nghi lễ, còn Tân HìnhThức Việt Nam coi đọc thơ là một cách tạo vần, tạo nhịp, trở về Thể Hát Dạo ViệtNam), và như đã nói, Tân Hình Thức Việt Nam chịu ảnh hương ở giọng thơ thách đốmỹ cảm của thi ca. Đọc vài tài liệu, ta phân vân vì Hậu Hiện Đại như muốn gồm thâuvào mình các người làm văn chương độc lập như Gabriel Garcia Marquez vớikhuynh hướng Hiện Thực Huyền Ảo (Magic Realism), Nhà Văn Salman Rusdie vớitác phẩm "Quỷ Thi" bị Giáo Chủ nước IRAN kết án tử hình, Nhà Văn Đức giải NobelVăn Chương Gunter Grass…: "Other discernible features of postmodernism arean eclectic approach, aleatory writing, parody and pastiche. Nor should weforget the importance of what is called magic realism…" (3)Nền tảng lý thuyết văn chương hậu hiện đại là sự giải thể Cơ Cấu Luận (GiảiCơ Cấu), triết luận của Jacques Derrida. Theo bài giới thiệu của ông Nguyễn MinhQuân thì sự giải thể cơ cấu dựa vào một luận cứ có thể đặt vào khuôn khổ triết lýDuy Tâm Khách Quan (Objective Idealism): "Mọi cấu trúc và mọi hệ thống luôn luôntồn tại một trung tâm khác biệt...Thượng Đế sáng tạo ra thế giới muôn loài bằng sựphát ngôn, Thượng Đế là nguồn cội của câu Khải Huyền...Thượng Đế sáng tạo thếgiới và vũ trụ, điều hành mọi biến cố xảy ra trong vũ trụ nhưng không phải là một yếutố của vũ trụ. Như vậy Trung Tâm là nơi phát xuất sự mâu thuẫn...tính chất TrungTâm tự bản chất của nó đã bị phân tâm hóa (De-Centeralization). Cấu trúc TrungTâm của Cấu Trúc Luận trở thành mâu thuẫn trong tính chặt chẽ của no. Nhân tố tựdo, vượt thoát khỏi Trung Tâm, Derrida gọi là Trò Chơi" (4). Như vậy Trung Tâm TốiThượng trong triết lý Derrida là một Khách Thể Siêu Hình, phát ngôn (câu KhảiHuyền) làm ra vũ trụ, giống như Tinh Thần Tuyệt Đối trong triết lý Hegel đi xuốngcuộc hành trình vạn hóa vào hiện tượng, tức là từ Hư Vô mà đi vào ánh sáng.(Nhưng triết lý Hegel khó hiểu và thần bí ở chỗ đó là cuộc “Hành trình đi lên”, tức từtâm trí cá nhân mà tìm lại các chặng đường vạn hóa, cuối cùng đồng hóa thành TinhThần Tuyệt Đối). Trung Tâm hay Tinh Thần Tuyệt Đối phát sinh ra vật chất, đó làTriết Lý Duy Tâm Khách Quan, công nhận có Khách Thể Tuyệt Đối ngoài tâm conngười, và đã sáng tạo ra thế giới và nhân loại. Nhưng đọc qua một tài liệu khác, tacũng nhận ra triết lý Derrida về giải thể cơ cấu là học thuyết Duy Tâm Chủ Quan(Subjective Idealism). Đó là triết lý chủ trương thực tại thế giới được thực hữu hóado tâm trí con người, ngoài tâm trí ta thì vật giới chưa là gì hết. Derrida xoay quanhthuật ngữ "Dị biệt hóa" (Differance) để giải thích tại sao mọi sự đều bị giải thể, khôngcó cơ cấu nào bền vững, tất cả đều phải chờ đợi, một nỗi triền miên hoài hương vềcái đang vắng mặt. Áp dụng vào văn chương thì không một văn bản nào là có ýnghĩa cố định hay được giải thích bằng cơ cấu tập trung như bản năng tình dục, vôthức siêu thực, vô thức tập thể, vong thân, hạ tầng kinh tế chi phối, bi đát hiện sinh,tham vọng quyền lực, tiến hóa đào thải, mâu thuẫn chủng tộc, siêu nhân thốngtrị...Không còn trung tâm cơ cấu nào để giải thích văn bản, tất cả đều bị giải thể. Tuyvậy, tất cả đều do con người, tức là triết lý duy tâm chủ quan:88 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!