09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

kề vai lả lướt buồn, Từng cù lao nhỏ nép sơn thôn...", "Em vượt Bồng sơn đến TuyếtSơn, Đà Giang nghiêng nữa khóe thu buồn...", "Giấc mộng đêm nào cũng gió mưa,Gối chăn như hải đảo vô bờ, Sóng dâng hồn vách sầu nghiêng bóng...", "Em đi dãynúi nhìn ngây ngất, Đá cũng si tình nhớ gót son...".Có thể nói đó là những câu thơ có tính chất bạo động với sự vật, làm nên mộtcơ cấu mê hồn in đậm nét cái bản ngã có lẽ đầy nhiệt huyết, có khi tới cường độ bạođộng tương tự như những câu thơ dữ dội trong tập Mê Hồn Ca:"Đôi tay vì xé loài hoang thảoĐỏ máu căm hờn trên cỏ cây...""Ta thản nhiên đi trở lại núi rừngMột mặt trời đẫm máu xuống sau lưng..."Ôm nhan sắc với hai bàn tay sắtPhấn hương nhầu tan tác áo xiêm bay..."Đó là những từ ngữ, những giọng văn không thể đồng dạng lẫn lộn với giọngvăn hiền hậu và bình dị có tính chất thỏa thuận với thiên nhiên, khép mình thụ độngmặc tình cho sự vật dời đổi: "Tình đến bên người núi chắn ngang, Tà dương mái tócngút mây vàng...", "Chiều lại chiều mưa nước ngập đồng, Mộng vàng hoa mướp rụngven sông, Dài thương mặt nước mênh mang gió, Lòng bỗng trôi ra biển mấy trùng...".Dấu vết lý trí trong cách lựa chọn từ ngữ đồng dạng của tác giả không đạt tớichỗ hoàn hảo, một bài bình dị xen kẽ vài câu thơ mê hồn, biểu lộ sự không nhất trítrong diễn trình sáng tác. Ta có thể tìm thấy sự không nhất trí này trong các bài thơ"Khi Mới Lớn", "Gởi Hương Hồn Thạch Lam", "Thảo Dã Xuân Tinh"...Sự pha trộngiữa hai khí hậu ấy chứng tỏ lý trí không làm chủ tình hình khi sáng tạo, cảm hứngvề một điều gì khác vẫn nhiều khi bất tuân sự điều động xếp đặt của tiến trình mạchlạc nhằm quy tụ những đồng điệu, như bài thơ "Sóng Nước Đồng Chiêm" thỉnhthoảng in đậm nét lòng nhiệt huyết muốn làm dời đổi thiên nhiên của Thi Sĩ ĐinhHùng. Ngoại vật đảo nghiêng trong cơn mê sảng của nội tâm chỉ thích hợp chonhững sáng tác Mê Hồn Ca, không thích hợp thời kỳ bình lặng của tâm hồn trong"Đường Vào Tình Sử". Như thế, một bài thơ vừa có phần mạch lạc trong cách bốcục, điều động cho thuần điệu một vũ trụ ngôn ngữ, vừa có cảm hứng khác lạ độtnhập, có lẽ đó là sự đồng hành hằng có trong diễn trình sáng tác một bài thơ.(Trích "Đinh Hùng, Tác Giả và Tác Phẩm", "Đời" xuất bản, năm 1992,California)Lục Bát Bí Ẩn Trong Thơ Nguyên SaI.- THƠ TÌNH MÃI MÃI HÓA THÂN VÀ THÍCH NGHI VỚI KHUNG CẢNHNguyên Sa là nhà thơ nổi tiếng về thơ tình, điều đó ai cũng rõ. Nguyễn Bínhcũng là một Thi Sĩ về thơ tình nổi tiếng, nhưng thơ tình Nguyễn Bính đã lui về dĩvãng trong khung cảnh quê hương thảo dã Việt Nam. Xuân Diệu cũng là một thinhân về tình yêu lưu danh, nhưng thơ tình Xuân Diệu cũng lui về quá khứ của giaiđoạn lãng mạn thời Pháp thuộc. Đinh Hùng cũng là một nhà thơ tình lưu danh,nhưng thơ tình Đinh Hùng đầy tính siêu thực dường như đã thuộc về thế giới tìnhsử.Trong văn học, thơ tình của Nguyên Sa mãi mãi còn trẻ trung và gần gũichúng ta. Điều đó chắc không phải vì Thi Sĩ Nguyên Sa sống cùng thời đại và lưuvong như chúng ta, mà vì thơ tình Nguyên Sa như mãi hóa thân và thích nghi vàokhung cảnh. Có lẽ Nguyên Sa không hoàn toàn làm thơ tình riêng tâm sự của mình,mà luôn luôn hóa thân vào cương vị những người tuổi trẻ khi yêu nhau, khi thì ởcương vị một học sinh thi rớt đã lớn tiếng chê trách thói lề xã hội quy định "muốn làmngười yêu phải đỗ tú tài", khi thì hóa thân vào cái nhìn chiêm ngưỡng trẻ trung186 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!