09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

"Derrida thay cách đánh vần trong Pháp ngữ về sự dị biệt, từ differenceđổi thành differance, để làm cho thuật ngữ dị-biệt-hóa đó mang hai ý nghĩa rõrệt. Trước tiên, nó có nghĩa là dị biệt, phân chia, kỳ thị. Thứ hai, nó muốn làmtriển hạn, làm chậm lại (không vội có nghĩa) tạm hoãn (định lại ý nghĩa) Dị biệthóa (differance) không phải là hóa giải, một Thể-Cách-Thứ-Ba trong biệnchứng Mâu Thuẫn của Triết Lý Hegelý Derrida không muốn (giải quyết bằng)Tổng Hợp Đề...Khi ta không thể trình diện một điều nào đó thì ta giữ lấy nó,phô trương nó, ta dùng một chỉ dấu, ta phát biểu một triển hạn hiện diện, mộtcái gì vắng mặt...Không phải chủ thể hay khách thể hiện hữu nguyên thủy hơn,có trước, biệt lập hay nằm ngoài cuộc vận hành dị biệt hóa. Viết xuống là vậnhành một lực tương tranh dị biệt hóa để không ngừng sản xuất ngôn ngữ nóivà viết, từ đó ta tạo lập ra ta và thế giới" (5) Nói Khách Thể hay Chủ Thể khôngcái nào là nguyên ủy, để rồi lại nói ta tạo lập ra ta và thế giới thì có khác gì Triết LýDuy Tâm Chủ Quan.Trong "Tạp Chí Thơ" số mùa Thu năm 2002, có một bài thơ của Đỗ Kh. rápnối nhiều câu thơ văn của các văn Thi Sĩ nổi tiếng thuộc văn học miền Nam và hảingoại, bài "Liên Khúc Ngũ Ngôn" có lẽ đó là bài đầu tiên áp dụng thể thức liên-vănbản(intertextuality) của văn chương giải thể cơ cấu (Deconstruction). Vì mới đây thôitrên "Tạp Chí Thơ", phần trích nguyên bài thơ này không nêu ra đây nhưng sẽ dẫnchứng trong phần "Thơ Tuyển" trong sách "Thi Nhân Việt Nam Hải Ngoại": Phầnchứng liệu thuộc 3 chương viết về "Ngôn Ngữ Mới- Văn Thể Mới-Nhạc Tính Mới".Cho đến nay thì bài thơ liên-văn-bản ấy có thể liệt vào văn chương hậu-hiện-đại hảingoại mà "Tạp Chí Việt" bên Úc đã ra công giới thiệu. Đã có hai cuốn sách dầy vềchủ nghĩa hậu-hiện-đại trong văn chương được xuất bản tại hải ngoại, của NguyễnHưng Quốc và Hoàng Ngọc Tuấn (phần lớn đã đăng báo), do nhà xuất bản "VănNghệ", Westminster, CA. ấn hành năm 2001 và 2002. Trước đây, trong thời Văn HọcMiền Nam 1954-1975, cũng có vài bài giới thiệu Cơ-Cấu-Luận (Structuralism), nhưbài của Giáo Sư Nguyễn Văn Trung về Cơ Cấu Luận của Claude Levi Strauss. Nhàdân tộc học này đi tìm cơ cấu mạch lạc trong các truyện kể thần thoại của các dântộc ta gọi là sơ khai, kết luận tâm trí nhân loại dù văn minh hay sơ khai đều sinh hoạttrên căn bản mạch-lạc-luận-lý, hệ-thống-hóa (6).Như bài "Phê bình Cơ Cấu Hình Thức của Roland Barthes", cũng của GiáoSư Nguyễn Văn Trung, giới thiệu loại phê bình không phải nêu ra nội dung viết cái gìmà cốt nêu ra các tín hiệu nào vãng lai trong tác phẩm, những tín hiệu làm nên cơcấu có ý nghĩa của tác phẩm (7). Phê bình kiểu đó là truy tìm "trung tâm", không phải"phi-tâm-hóa" như thuyết giải-thể cơ-cấu xuất hiện sau này, và chính RolandBarthes, cũng đã ngả về thuyết Giải-Cơ-Cấu, phát biểu trong lời tuyên bố điều tamuốn viết ra không còn nữa, "The Death of the Author". Và có bài của Giáo Sư NgôTrọng Anh về cơ-cấu-luận xuất hiện thời văn học Miền Nam 1954-1975, một đoạnnhư sau: "Phương pháp để đi vào huyền sử chính thống là Thiền định và tríhuệ đầy sáng tác chứ không phải bằng phương pháp phân tích cơ cấu, bằng tríthông minh đầy kiến tạo. Phải Thiền Định mới có thể không tìm mà thấy nhữngtương quan siêu hình Hoàng Cực hay trùng trùng duyên khởi Hoa Nghiêmtrong cánh hoa bồ công anh" (8). Thời Văn Học Miền Nam, giới hạn từ 1954 đến1975, nên thuyết Giải Cơ Cấu của Derrida xuất hiện sau 1975 đã dĩ nhiên không cóai trong số những người bàn về triết lý thời đó nói đên. Nhân đây, xin nêu ra nhữngtác giả có sách báo về triết lý thời văn học miền Nam mà người viết bài này đã đọcvà thâu nhận một số kiến thức do họ giới thiệu, gồm có: Tam Ích, Nguyễn VănTrung, Nghiêm Xuân Hồng, Phạm Công Thiện, Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm, KimĐịnh, Lê Xuân Khoa, Trần Thiện Đạo, Trần Văn Toàn, Bùi Giáng, Lê Tuyên, Đỗ Long89 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!