09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đã có nhiều bài viết đề cập đến sự trường tồn của ngôn ngữ huyền ảo vềPhật Giáo trong thơ: Bao lâu Phật Giáo còn tồn tại thì thơ văn vẫn còn phản ảnh giáolý huyền ảo, bắt đầu từ văn học thời Lý thời Trần cho đến nay. Đi sâu vào sự tìmhiểu, ta thấy con sông lớn huyền ảo đó rẽ thành nhiều nhánh khói sương. Có thể tómgọn vào sáu nhánh: Nhánh huyền ảo có tính kinh điển, nhánh tâm cảnh thiền vịthanh thoát, nhánh giáo lý mượn áo trữ tình, nhánh cách mạng huyền ngôn, nhánhmật ngôn Phạn ngữ, và nhánh ngoại vi cảnh chùa.Trước hết là nhánh áp dụng ngôn ngữ kinh điển. Phần lớn những nhà thơthuộc nhánh này là những vị thông bác giáo lý Phật Giáo, vì vậy ngôn ngữ đạo lýtrong thơ của họ thường vượt qua sự hiểu biết phổ thông của đại chúng. Chỉ nhữngđộc giả hiểu sâu về Phật Giáo mới nắm bắt được ý nghĩa của từ ngữ. Thoáng nghequa từ ngữ đó là hiểu ngay xuất xứ từ trang kinh nào, xuất xứ từ công án diệu lýnào. Thơ chỉ là cỗ xe vần điệu để chuyên chở giáo lý. Tính chất sáng tạo thi ca là thứyếu, nội dung mới là chính. Đây là đặc tính thường có trong các bài thuyết giảng củacác vị giáo chủ tông phái, lời thơ lắm khi dễ dãi bình dị xen kẽ với những từ ngữPhật pháp thâm viễn. Còn các nhà thơ vốn đã sở đắc về ngôn ngữ thi pháp thì lời lẽvăn chương trau chuốt hơn, kỹ thuật điêu luyện hơn. Trau chuốt, kỹ thuật, chưa phảilà đồng nghĩa với sáng tạo từ ngữ thi ca. Đắm sâu vào sáng tạo từ ngữ mới lạ tânkỳ, có khi làm mờ nhạt khó hiểu về giáo lý. Nội dung Phật Học là cái mà họ muốntruyền đạt cho độc giả, không phải chủ yếu sáng tạo hình thức mới về văn chươngcho văn học. Thơ của họ vì vậy rất trang trọng, thể hiện những tâm hồn sùng kínhPhật pháp mầu nhiệm. Ví dụ:- Rằng xe diệu pháp ba ngàn cõiMột cõi nầy thơm về đấu tranh(Vũ Hoàng Chương)- Bụi hồng dưới cội Bồ ĐềNắng soi vườn Hạnh, nẻo về Giác Hoa(Tuệ Nga)- Làm trăng soi Lăng GiàTreo tam quan tháng támĐêm tụng kinh Thủy SámGiữa phi huỳnh tháng ba(Vô Ngã)- Chiều nay ôn dùi mõGõ mãi vào hư vôVòm thinh không hồng đỏVượt vô minh tam đồ(Viên Lý)Nhánh huyền ảo thứ hai là ngôn ngữ thiền vị qua tâm cảnh. Ngôn ngữ nàyvượt khỏi tính kinh điển, đi vào man mác cảnh giới thanh tịnh, phảng phất hươngtrầm quán niệm, âm hưởng triết lý siêu hình. Ta rung động lời thơ bằng cảm tính. Dùđôi khi ta chưa hiểu hoàn toàn ý nghĩa của từ ngữ mà vẫn cảm được vẻ huyền diệutoát ra từ đó. Giống như khi ta chưa truy ra nguồn cội phát xuất hương hoa mà vẫnbiết man mác sự hiện hữu của loài hoa phát tiết. Phảng phất thiền vị không do tínhthần chú bí ẩn của Mật Ngôn, cũng không do âm vang của nhạc tính, mà hoàn toàndo hình tượng mơ hồ từ ngoại vật.Tương tự như khi đọc qua thơ của Nguyễn Xuân Sanh hay Đoàn Phú Tứthuộc nhóm “Xuân Thu Nhã Tập” mà một số người cho rằng nhờ nhạc tính của âmđiệu vần thơ nhưng ta cảm thấy là nhờ vẻ mơ hồ của hình tượng. Vì nhạc tính trongcác bài thơ của họ cũng chỉ là những biến điệu của luật bằng trắc mà thôi, những42 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!