09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nên tưởng trùng dương khóc trắng trời.(Tô Thùy Yên)Tiếp theo, ta nói về đối cực thứ hai: “Thời Gian Chuyển Động Làm Nền ChoMột Khoảnh Khắc Đứng Im”. Thời gian là gì ? Đó là do sự chuyển động từ chỗ nàyđến chỗ khác (thời gian vật lý), từ cảm nhận quá khứ sang hiện tại về tương lai (thờigian tâm lý), từ đêm qua ngày trong chu kỳ bốn mùa tượng hình bằng cây trái vỗ vềâm điệu:Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà(Nguyễn Xuân Sanh)Trong khi thời gian lưu chảy, có một khoảnh khắc đứng im như nín thở đợichờ. Nếu vũ trụ này cứ đứng yên mãi thì đó là thế giới chết. Nếu cuộc đời này cứchuyển động mãi thì cũng là thế giới đều đều. Bánh xe đứng yên hay bánh xe cứquay mãi thì vẫn giống nhau trong “vũ trụ quan tĩnh”. Một câu thơ mà có hai tạo vậtcùng chuyển động cho ta cái ấn tượng bình lặng nơi tâm hồn. Dĩ nhiên thỉnh thoảngđọc được vài câu mà trong đó mọi sự cùng nhau trôi đi thì cũng hay lắm:Theo gió, tiếng cõi luồng bụi trúcKèm trăng, bóng núi quá đầu tường(Thiền Sư Viên Chiếu)Gió rủ canh đi ngàn liễu khócSông đùa lạnh tới bóng trăng run(Quách Tấn)Nhưng nếu câu thơ nào cũng tiếp tục như vậy thì sẽ gây ra nhịp điệu đều đều.Có cái buồn chán của đời du mục mà cũng có cái buồn chán của đời sống định cư.Vun vút chạy mãi hay bình lặng êm trôi hoặc tĩnh lặng đời đời, không làm nên nhữngcâu thơ linh động. Ta sẽ thấy hồn thơ có lẽ dệt bằng những giây phút nín thở trongbối cảnh một nhân vật ngồi im và một sự vật đang chuyển dời:Ông đồ vẫn ngồi đóQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay.(Vũ Đình Liên)Chúng ta cảm thấy thế nào khi chân trời mênh mông rất lặng lẽ lúc hoàng hônbỗng có bóng di động càng lúc càng nhanh như đang đi qua một giấc mơ:Ô kìa bên cõi trời đôngNgựa ai rong ruổi dặm hồng xa xa(Thanh Tịnh)Một thí dụ trong ca dao cho thấy rõ biện chứng thời gian và khoảnh khắc: Mộtcon đường dài kéo đi rất rất xa dưới ánh trăng huyền ảo, trên đó một bóng người lênđường lẻ loi. Hình tượng này là thời gian lưu chảy. Trong khi đó, một người thiếuphụ nằm nhìn ra song cửa nhìn theo bất động, đây chính là khoảnh khắc đứng yên:Anh đi đường ấy xa xaĐể em ôm bóng trăng tà năm canh(Ca Dao)Đối cực thứ ba tạo nên huyền ảo tính cho thơ là sự tương phản “Chiều SâuLàm Vực Thẳm Cho Chiều Cao”. Đây cũng là đối cực về ngoại vật nhưng chan chứatình cảm con người. Tình người trong bối cảnh đối cực này vô cùng siêu thoát, thứtình mà ngày xưa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thủ đắc khi sống trên “Bạch Vân Am” nhìnxuống cõi đời huyên náo. Nhà hiền triết Phù Ảo Quán. Đối cực đỉnh trời và thunglũng, chốn non xanh và nhân gian dưới thế đã trở thành một hứng cảm vãng lai trongthơ Huy Cận:174 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!