09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Dáng ngạo nghễ như trêu chọc thiên hạ.....Riêng các ngọn điện trong cao ốc là bất tậnNhững bài tính đầy mưu toanDự kiến úp mở cực kỳ chính xácKim chỉ nam cho kinh tế thế giới...Quỳnh Thi(Trích trong tập thơ “ Tên em là Hoa Kỳ”, xuất bản 1998, Texas)Tạp chí Văn Học đã nhận định Nhà Thơ Trần Mộng Tú như là một trong số ítnhà thơ có quan điểm hội nhập vui: “Trong làng văn hải ngoại, Trần Mộng Tú suốthai mươi năm làm thơ viết truyện ngắn vẫn giữ một nét riêng. Chị luôn luôn lạc quan,yêu đời...Trong lúc những nhà thơ khác dửng dưng trước cảnh vật xứ người vìthương nhớ không nguôi một tàu lá chuối, một vườn ổi, chị thưởng thức trọn vẹn nétđẹp của một đóa hoa lạ tên, của những đồi tuyết trắng” (Tạp chí Văn Học số 114,tháng 10/1995). Ta chưa có dịp đọc hết thơ văn suốt hai mươi năm của tác giả này,nhưng ta đoán quan điểm hội nhập vui đã phản ánh trong phần lớn tác phẩm, biểuhiện ra nhiều thì người đọc mới có ấn tượng như vậy. Đây là một trường hợp hiếmhoi, vì như ta đã nói ở đoạn trên các nhà thơ thường có thái độ tiêu cực đối vớinhững gì rạng rỡ sung túc xã hội. Không phải họ không cần những thứ đó, nhưngnhững thứ đó biểu hiện trong giao tiếp xã hội là đủ rồi, không tác động đến bề sâusuy tư như sự thất bại, nỗi tuyệt vọng, cảnh hoang sơ buồn thảm...Với Trần MộngTú, đa số thơ của tác giả là những bài tình ca, những thơ tình lòng mạn và trangtrọng. Tác giả hạnh phúc với nơi chốn và gia đình đầm ấm ở tại Thành Phố Seatle,thủ phủ Tiểu Bang Washington. Vì vậy ta mới gọi là hội nhập vui. Nhà thơ lạc quanvới cảm thức chủ quan độc đáo, với ý tưởng lạ chưa ai chủ quan bằng như thấy bầutrời không ở đâu cao hơn và xanh hơn bầu trời trên mái nhà mình, không ở đâu có “mưa tinh khiết và mưa lãng mạn” hơn mưa trong vườn nhà mình. Biểu hiện hội nhậpvui rồi cũng phải song hành với hội nhập buồn, và chính lúc đó ta mới có dịp hiểusâu hơn tâm hồn về với quê hương, về với niềm đau nhân thế. Thì ra tác giả chỉmuốn tránh đồng dạng, tránh lặp lại những cảm nghĩ giống nhau dễ biến thành ướclệ, khuôn sáo. Ta không thấy khuôn sáo khi cảm thức vẻ riêng biệt trong những biểuhiện của tác giả về lòng hoài hương, nỗi buồn cuộc chiến, thương những cảnh đờinghèo khổ, gợi nhớ dĩ vãng thời cắp sách đến trường cũng cực thân như mọi họcsinh xứ sở chưa phát triển đầy đủ tiện nghi.Tạp chí Văn Học đã nêu ra được một trường hợp hội nhập vui, nên ta lấy đólàm dẫn chứng cho một trong ba lối hội nhập đất mới của người Việt, trong khi chưasưu tầm được nhiều hơn về thơ hội nhâp vui. Có những bài thơ như WelcomeAmerica của một vài tác giả khác, ta tưởng đâu là thơ hội nhập vui, mà hóa ra là thơbất mãn với xã hội văn minh lạnh lùng, bất mãn với môi trường phẳng phiu trơ trọiđẩy lùi thiên nhiên, bất mãn với nếp sống ồn ào náo nhiệt. Có những bài thơ đứngdưới tượng Nữ Thần Tự Do, nhưng cũng hàm ý chua chát với thứ tự do quá trớn, tựdo mạnh được yếu thua. Thắng cảnh ở Hoa Kỳ vô cùng phong phú. Nào GrandCanyon với tầng tầng địa chất, mỗi tầng nói lên tiếng thời gian hàng trăm hàng ngàntriệu năm trải qua, lại phô bày lịch sử địa tầng ấy lộ thiên từ dưới vực đi lên, vậy màsao chưa có nhà thơ hải ngoại nào cảm hứng. Nào khu lâm viên quốc gia Yosemitegần San Jose với những vách đá dựng đứng cao ngất, chứng tích bào mòn của thờiđại băng hà, mà sao cũng chẳng có ai (người Việt mà thôi) làm nên những bài thơđộc đáo. Từ giữa thập niên 50, các nhà thơ Nguyên Sa và Cung Trầm Tưởng viếtnên những vần thơ đẹp ca ngợi Paris, bây giờ rất đông người Việt định cư tại Phápcó trên 20 năm mà sao không sản xuất thêm một bài thơ đẹp nào nữa về Paris, phải114 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!