09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

phủ, khoác kín áo và la cà quán rượu, hòa lẫn trong đó tính lãng mạn, lòng hiếu học,tâm hồn nghệ sĩ trước thiên nhiên. Cùng với con sông Seine mặc áo sương mù vàbến tàu nhà ga cũng sương mù mênh mông trong thơ Nguyên Sa, cả hai Thi SĩNguyên Sa và Cung Trầm Tưởng như có cái hẹn cùng thời, cùng một nơi du học,cùng một nơi thi thố tài năng trên Tạp chí Sáng Tạo, cùng một cảm hứng làm đẹpParis và Pháp quốc.Nhà thơ Cung TrầmTưởng không chỉ gây ấn tượng vòm trời nước Pháp vàotâm hồn thanh niên thời ấy, mà điều đáng kể thứ hai thì ông là người đầu tiên khởixướng đưa ngôn ngữ tân kỳ vào thơ lục bát. Không hẹn mà Tạp chí Sáng Tạo ra đờivào cuối thập niên 50 đã hân hạnh thành nơi sản xuất bốn nhà thơ tài danh, ThanhTâm Tuyền với Thơ Tự Do, Nguyên Sa vơí Thơ Tình Hiện Đại, Tô Thùy Yên với thơbảy chữ tân kỳ, Cung Trầm Tưởng với lục bát tân kỳ. Bây giờ đọc lại bài thơ lục bátđầu tiên được kể là tân kỳ đăng trong tạp chí ấy, bài “Khoác Kín”, ta thấy chỉ có vài từngữ tân kỳ như “buổi chiều tiếp thu trời buồn” hoặc “tâm tư khoác kín”, nhưng hơn 45năm về trước đã có vẻ khác với ngôn ngữ quy ước trong những bài thơ lục bát chuốtlọc của Huy Cận, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Trần Huyền Trân...Song song vơí tâmthức đón nhận luồng gió du học là tâm thức đón nhận những đổi mới văn chương,khác với thời Thơ Mới. Cái tâm thức do Tạp chí Sáng Tạo góp công tạo nên nhờtương phản với những Tạp chí văn chương chừng mực ít gây sôi nổi cùng thời. Dođó thơ Lục bát chỉ mơí tân kỳ thấp thoáng của Thi Sĩ Cung Trầm Tưởng đã được đónnhận tốt. Tiếp theo, ông sáng tác nhiều bài thơ lục bát càng ngày càng thấy rõ chủtâm sáng tạo từ ngữ tân kỳ. Ta thử đọc lại một số câu thơ lục bát của ông trước năm1975 để thấy mức độ tân kỳ càng ngày càng gia tăng, nhưng không đến nổi khó hiểuvà còn rất thơ mộng:...Đêm nay trời khóc trời mưaGió lùa ẩm mục trời đưa thu vềTrời hay thu khóc ủ êCổ cao aó kín đi về buồn tôi...Ngày đi, chiều tới không nghiêmKhoan thai gió cởi phong niêm rũ buồnBờ nghiêng nắng giốc đường thuônThiết tha tiếng cũ nghe luồn không trung....Ngủ rêu bồn thềm nghìn thuHồn, đôi cánh vạc bay tù không gian...Ta cần nhắc lại một lần nữa là những câu thơ trên của nhà thơ Cung TrầmTưởng đã xuất hiện hơn 45 năm về trước, lùi lại thời gian xa như vậy để thấy tínhchất mấp mé rời xa quy ước so với lục bát đẹp trau chuốt nhưng khuôn khổ về từnghĩa của các nhà thơ thời lãng mạn tiền chiến. Tuy nhiên, vì chú trọng về thi ảnh thơmộng, mà thơ mộng nếu muốn độc giả cảm nhận ra thì tác giả như bị lôi kéo vào từnghĩa quy ước sao cho dễ hiểu, do đó thơ tân kỳ của ông chưa đến mức độ quá tânkỳ. Ấy là ta nói cái tân kỳ thấp thoáng của ông hơn 45 năm về trước, còn thơ lục bátđậm đặc mật độ tân kỳ mới sáng tác gần đây của Thi Sĩ thì ta cũng cần tìm hiểu chủtrương triệt để hơn nữa của ông. Xin chỉ nói lướt qua vì nằm ngoài đôi lời phát biểuhôm nay, bài nói này chỉ giới hạn thơ Cung Trầm Tưởng trước năm 1975, nhấn mạnhở chủ điểm “Tìm lại tâm thức đón nhận thơ du học trở về và thơ lục bát đổi mới” củaông. Lúc đó, tuy bài thơ đầu tiên chỉ mới tân kỳ thấp thoáng, nhưng thơ lục bát củaông đã hé cánh cửa mở đường thoát ra khỏi cái bóng bao trùm đầy hấp lực của lụcbát Huy Cận. Tiện đây xin kể lướt qua vài chủ trương triệt để tân kỳ cho lục bát mớisáng tác nơi hải ngoại của Cung Trầm Tưởng, đó là: Tận dụng khai thác mật ngônẩn ngữ, ngôn ngữ đôi, ngôn ngữ cầu hồn gọi vía, ngôn ngữ kinh sấm, thậm chí còn166 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!