09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

nhận định văn chương một cách tùy tiện, mù mờ không biết mình đang viết theophương pháp nào. Lại thêm rất nhiều loại mỹ học của các triết gia, triết lý nào cũngđồ sộ, khó biết rõ và biết hết phần chính triết học của họ, huống gì phần mỹ họctrong tác phẩm. Đọc sách bàn về phê bình văn chương Việt Nam và mỹ học của cáctriết gia Tây phương, ta nghiệm ra rằng tuy mỹ học mà một số triết gia đặt ra do hệlụy từ triết lý của họ, nhưng đều có thể quy về hai mối mà thôi là phương pháp phêbình chủ quan và phương pháp phê bình khách quan.Xin lần lượt trình bày tại sao có thể gôm vào như vậy.Phương pháp chủ quan dựa vào chủ thể của nhà phê bình, tức là dựa vàotình cảm-nhận thức-ấn tượng trực giác-vận dụng liên tưởng-chiếu rọi vào tiềm thứcsángtạo chủ đề... Phương pháp khách quan dựa vào khách thể, tức là những g. ởngoài tâm của nhà phê bình như cuộc đời tác giả từ thiếu thời đến khi viết tác phẩm,thời đại bao gồm giai đoạn lịch sử cùng với tình hình xã hội kinh tế phản ánh vào tácphẩm. Phương pháp phê bình khách quan dựa vào cuộc đời tác giả, ta thường hiểulà dựa vào tiểu sử.Nhờ vào một số kiến thức triết học, ta biết cuộc đời tác giả còn bao gồmnhững u ẩn do tâm phân học Freud chiếu sáng, do đi sâu vào vô thức từ tiền sử ditruyền mà Karl Jung khai phá, do Hiện Tượng Luận Husserl tìm lại những khoảnhkhắc tiếp xúc cụ thể giữa con người và vật giới, do Schopenhauer thấu thị nỗi đauđời người vì ý chí dục vọng mù quáng, do Nietzche thay vì gục ngã ý chí đó thì lạivương lên bằng ý chí sức mạnh, do Sartre và Heidegger soi rọi tỉ mỉ Hiện Sinh TạiThế, do Gaston Bachelard truy về không gian cư ngụ của Thi Sĩ, do Henri Bergsonđào sâu về cái biết ngay tức khắc của trực giác.Đây là những kiến thức giúp ta mở rộng cho phê bình văn chương dựa vàocuộc đời tác giả, một cuộc đời được hình thành do những nguyên ủy như vậy, khôngchỉ dựa vào tiểu sử như nơi sinh trưởng, liên hệ gia tộc và giai cấp, quá trình họcvấn, những tác phẩm mà tác giả chịu ảnh hưởng...Ta lưu ý khi triết gia bàn về trựcgiác, tức là biết thẳng tâm trạng trong lòng người, hoặc biết thẳng điều thần bí trongtrời đất, hoặc biết thẳng một chân lý toán học, hoặc biết thẳng điều phải làm trongđạo đức, thì ta lại tưởng đang bàn về chủ thể, chủ thể đang trực giác. Không phảinhư vậy, vì chủ thể trực giác đó đã tựu thành trong tác phẩm, trong thi ca, ví dụNguyễn Du viết “Tình trong như đã, mặt ngoài còn e” (Tình trong như đã là một trựcgiác của Nguyễn Du biết ngay tâm trạng của nàng Kiều đối vói Kim Trọng). Sự kiệnđó nói ra trong tác phẩm trở thành khách thể đối với nhà phê bình khi đem nó ra bànvề tâm lý người thiếu nữ Đông phương ngày xưa. Vậy thì trực giác này là đối tượngtựu thành trong tác phẩm, không phải chủ thể nhà phê bình đang trực giác vào tácphẩm. Vì vậy, trực giác hiện diện trong thơ văn không xuất phát từ chủ thể, tức phêbình chủ quan. Trực giác lấy ra từ tác phẩm trở thành đối tượng cho phê bình kháchquan, điển hình như trực giác của Baudelaire trong bài thơ “Correspondances” cảmnhận những âm vang kéo dài từ phía xa hợp nhất trong sâu dầy thăm thẳm, nơi đêmtối bao la và ánh sáng chan hòa thì hương thơm cùng màu sắc cùng tiếng động giaoứng với nhau:....Like prolonged echoes that mingle in the distance,In the shadowy and profound unity,Vast as night and as the light of day,Perfumes, colors, and sounds respond to one another.(Henri Peyre dịch từ Pháp ngữ bài thơ “<strong>Giao</strong> ứng” của Baudelaire)Chính nhờ sự chiếu rọi của triết lý Bergson về trực giác mà ta đã giải quyếtđược thắc mắc tại sao từ ý nghĩa thông thường của từ ngữ tượng trưng (lấy mộtbiểu tượng cụ thể để nói giùm một ý tưởng trừu tượng) mà tượng trưng thành chủ137 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!