09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

tạo ra vô tuyến viễn vọng (radio-telescope) có tầm lùng kiếm xa thẳm hơn viễn vọngkính bằng mặt gương (optical telescope) chỉ thâu nhận được tia ánh sáng mà thôi.Như vậy, hướng về bầu trời sâu thẳm đã có sáu loại Telescopes, thâu nhậntùy theo sóng của tia vũ trụ dài hay ngắn:Vô tuyến viễn vọng (Radio telescope)Hồng ngoại viễn vọng (Infrared telescope)Quang tuyến viễn vọng (X-ray telescope)Viễn vọng từ tia gamma (Gamma ray telescope)Cực tím viễn vọng (Ultraviolet telescope)Viễn vọng từ tia ánh sáng (Visible light telescope)(Trích trong bài "Những Khám Phá Vật Lý Thiên Thể" đăng trong tạp chí LàngVăn, số 109, tháng 9 năm 1993 - T.V.N.)Cảm Thức Thi Ca Đối Với Nền Văn Học Phi LýCó những bài thơ tân kỳ ta thích và có những bài thơ tân kỳ ta không thích, đólà do đạt chất thơ hay không. Một số người ưa cái tân kỳ vì là dấu hiệu phá bỏ ướclệ, nổi loạn chống lại sự ràng buộc của thơ cũ, mỹ quan cũ, tư tưởng cũ. Nhưng tachỉ ưa cái tân kỳ pha trộn với mỹ cảm, cũng thích cái lạ nhưng không ra ngoài cảmthức thông thường thế nào là đẹp, đẹp mỹ lệ nguy nga, đẹp tối tăm bi thảm, đẹp bìnhthường ẩn dấu trong đời sống hằng ngày, nhưng không thể là cái đẹp do sắp xếpquái dị, hoặc đẹp vì nổi loạn không lý do (Rebel Without a Cause), đẹp do giả tưởngphi phàm của thế giới khác.Từ cảm thức thi ca như vậy, ta cũng thấy cái hay ở vài tác phẩm thuộc vănhọc phi lý, đồng thời cũng không thể hứng thú với vài tác phẩm thuộc dòng văn họcnày. Dòng văn học phi lý mà những sáng tác làm thành chủ nghĩa hiện đại, vì biểuhiện cái phi lý không thể là khuôn khổ ước lệ, phải kỳ lạ thì mới bộc lộ được nhữngnội dung phi lý. Và nội dung phi lý thoát thai từ hoàn cảnh xã hội, từ thời đại tao loạndo hai cuộc thế chiến thứ nhất và thứ hai xảy ra trong Thế Kỷ 20, do nền văn minhcơ khí đang phát triển, do các chủ nghĩa chính trị muốn thực hiện cho kỳ được chủnghĩa. Dòng văn học phi lý là phản ứng lại những điều đó. Vì vậy có người thíchdòng văn học phi lý là do thái độ triết lý, thấy tác phẩm nói lên đúng những tan rã, lạcloài, phi nhân. Chẳng hạn người ta đã trầm trồ trước họa phẩm Picasso vẽ khuônmặt người tan tác từng mảng, hoặc tán thưởng cuốn phim hài hước châm biếm conngười sinh hoạt như máy, tay chân không lúc nào ngơi nghỉ trong hệ thống làm việcdây chuyền, do hề Charlot thủ diễn. Nhắc lại, đó là do thái độ triết lý. Còn có thái độvăn nghệ, thích tách bỏ khuôn sáo, đi tìm sự sáng tạo khi sáng tác, tránh đương mòncổ điển, vượt lãng mạn, vượt tượng trưng, cổ điển quá ràng buộc với lý tưởng, vớikhuôn khổ. Lãng mạn quá thiên về mỹ cảm và ái tình. Tượng trưng quá tế vi đi tìmnhững biểu tượng ám gợi và nhạc tính vũ trụ h.a điệu với con người.Thái độ văn nghệ tân kỳ lao vào những sáng tác liều lĩnh, bất hợp về trật tự,ngôn ngữ khởi điểm từ vô thức, thả lỏng không kiểm soát, tạo ra trường phái siêuthực. Trật tự không gian và thời gian cũng được xét lại trong sáng tác, đưa tới loạivăn chương phiêu lưu tâm trạng, phi lý như dòng cảm xúc hỗn độn trong tâm hồncon người. Trật tự ngoài xã hội áp đặt con người vào guồng máy pháp luật, phảnảnh cái phi lý vô nhân đó qua tác phẩm của Kafka. Trật tự truyền thống đạo đức gòbó bề ngoài nhưng sự thật là u ẩn đầy "âm thanh và cuồng nộ" trong tác phẩm củaWilliam Faulkner, biểu hiện qua kỹ thuật viết tiểu thuyết "có nhiều đoạn độc thoại, tảnội tâm nhân vật, nói ra những câu lủng củng, vô nghĩa, gây nên không khí dồn dập,dữ dằn, có hiệu lực như những câu thần chú khó hiểu" (1)69 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!