09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

không ai thấy viễn tượng đất nước sẽ ra sao, không môt ai tiên đoán được thời cuộccó ngày mình ra sống nơi hải ngoại.(Tạp chí Văn Học, California, số 228, tháng 11+12 năm 2005)(1) Riêng bài “Văn Chương tìm về Viễn Mơ hay Hiện Thực” đăng trong Tạp chíVấn Đề đã được Nhà Văn Thế Nguyên trích ra dẫn chứng để viết phản bác trong tiểuluận “Văn chương trước những mưu đồ bất chính của hệ thống chiến tranh lạnh”,trích ra nhưng không để tên người viết Trần Văn Nam, và cũng không biết rõ đây chỉlà bài viết có tính cách cá nhân tùy hứng. Sau năm 1975, Giáo Sư Trần Hữu Tá sưutầm lại bài ấy của Thế Nguyên, do đó cũng không ghi tên người viết Trần Văn Nam(Xin xem cuốn “Nhìn Lại Một Chặng Đường Văn Học” của Giáo Sư Trần Hữu Tá, dầy1090 trang, xuất bản trong nước, năm 2000).Thơ Siêu Hình Của Mọi Thời Và Thơ Siêu Hình Hải NgoạiCó những câu hỏi thật dễ trả lời, vì vậy thường không ai đặt câu hỏi, chẳnghạn hỏi tại sao ta phải ăn, tại sao ta phải uống. Nếu ta hỏi tại sao các thi nhân hảingoại, ai cũng có ít nhất một hai câu về thơ siêu hình trong bài thơ của mình, câu trảlời thật dễ dàng: Vì thi nhân hải ngoại thuộc thế hệ thứ nhất đều ở vào lứa tuổi từtrung niên trở lên, và tuổi đó dễ có những suy tư xa xôi đôi khi vượt khỏi thời thế vàxã hội trước mắt. Trẻ nhất mà yêu văn chương Việt Ngữ và qua đây theo các diện ditản, vượt biên, thì bây giờ cũng suýt soát 45 tuổi. Sở dĩ chỉ kể thế hệ thứ nhất củađợt di tản và vượt biên mà thôi, vì các đợt ra đi ấy đã chấm dứt từ lâu, dễ phân biệtai là thế hệ thứ nhất, ai là thi nhân hải ngoại, ai là thế hệ thứ hai thứ ba bây giờ đãnhập vào dòng chính. Còn đợt ra đi có trật tự, ngoài Quân Nhân Việt Nam Cộng Hòanhiều năm trong tù cải tạo khi qua đây thì đều đã già, nhưng thế hệ thứ nhất theodiện ra đi có trật tự thì đến nay vẫn chưa chấm dứt, ví dụ những người mới lấy vợlấy chồng theo chồng vợ qua đây nhập cư. Bốn mươi lăm là tuổi bắt đầu có nhữngsuy tư về siêu hình như đời người hữu hạn, có hay không đời sau, nguồn gốc tạohóa, con đường nào tìm tới vô biên. Yêu văn chương Việt Ngữ nên họ diễn tả cảmnghĩ bằng thi ca, hình thức nghệ thuật phổ thông nhất của người Việt. Ta chỉ lấy thờiđiểm trung bình của lứa tuổi nghiêng về đề tài siêu hình, vì cũng có thi nhân sớmnghiêng về đề tài ấy, nhất là khi đường đời gặp bất trắc. Ngũ thập tri thiên mệnh, câunói của người xưa có còn là chân lý bất di dịch hay không khi mà tuổi thọ ở các xứvăn minh tiên tiến bây giờ nhiều người sống hơn tám mươi. Thi nhân Việt Nam hảingoại, tuổi năm mươi dễ có các vần thơ siêu hình. Nhưng như vậy, thơ siêu hìnhcủa họ thường là thơ siêu hình của mọi thời. Thời xưa hay thời nay, ở trong nướchay ở hải ngoại, lưu vong hay tự nguyện xa xứ, tất cả cũng đều cảm nghĩ siêu hìnhvề nhân sinh quan và vũ trụ quan, những thắc mắc và những niềm tin, những trăntrở và những an nhiên tự tại, những suy nghiệm theo lý luận và nhũng trực giác bắtgặp ánh sáng chân lý...Vấn đề siêu hình là của mọi thời, ở mọi nơi, chỉ khác nhaucách phô diễn. Vì vậy sẽ khác với vấn đề cũng siêu hình, nhưng quy định do bốicảnh trong thời gian và không gian nhất định, ví dụ thời gian là sau lúc chiến tranhhoặc sau lúc vượt biên, không gian là nơi xa xứ. Do đó ta có thể phân biệt “Thơ siêuhình của mọi thời” và “Thơ siêu hình hải ngoại”. Chỉ có hai đặc tính đóng khungthành loại thơ siêu hình hải ngoại: Có liên hệ với cuộc chiến tranh và cuộc vượt biênvừa qua của dân tộc Việt Nam, kỳ dư đều là siêu hình của mọi thời.Nếu là siêu hình của mọi thời, thì cảm nghĩ của con người bất biến. Nhân loạithì bất kể trong nước hay ngoài nước, người thời xưa hay người thời nay, người củatất cả chủng tộc (sở dĩ chỉ nói đến ta vì vấn đề ngôn ngữ văn tự phô diễn). Đi vào chitiết thì thơ siêu hình của mọi thời không nằm ngoài mười phạm trù sau đây. Sắp xếpmười khuôn khổ như vậy chỉ để dễ dàng đặt vào thứ tự các câu thơ được trích dẫn.218 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!