09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(Bài viết xong ngày 15.5.2000, đăng trong Tuần báo Sài Gòn Times,Rosemead, California, ngày 30.6.2000 và 16.5.2003 Đặc san Nha Trang-Khánh Hòa2003)Nhân Bài Thơ "Sương Rơi", Bàn Về Sự Gắn Bó Hình Thức Và Nội DungThời tiền chiến, có lẽ chưa có từ ngữ cơ cấu rất được ưa dùng ngày nay doảnh hưởng của thuyết cơ cấu luận của Tây Phương, nên tính chất cách tân củaNguyễn Vỹ qua bài thơ "Sương Rơi" chỉ được coi như "đã sáng tạo ra một nhạc điệuriêng để tả một cái gì đương rơi" (Hoài Thanh, trong "Thi Nhân Việt Nam"), hoặc quyđịnh Nguyễn Vỹ như "nghệ sĩ ấn tượng thu cả âm thanh vào cả cảm giác mình rồiphát ra bằng lời thơ" (Nguyễn Tấn Long- Phan Canh, trong "Khuynh Hướng Thi CaTiền Chiến"). Ta nghĩ "sáng tạo nhạc điệu riêng" chưa nói lên sự cách tân củaNguyễn Vỹ là nhấn mạnh liên hệ gắn bó ý thơ và thể thơ, vì Nguyễn Xuân Sanh vàĐoàn Phú Tứ cũng đã sáng tạo nhạc điệu riêng trong thơ mà không đưa ra một đồngbộ giữa nội dung và hình thức như Nguyễn Vỹ: Cứ hai chữ xuống dòng giống nhưtừng giọt sương rơi, ý thơ là niềm đau rơi rụng, tơi tả, hiu hắt lạnh lùng. Ta cũngnghĩ nếu là "ấn tượng" thì thiên về cảm giác, thấy ra sao, nghe ra sao thì diễn tả ra,không cần sự can thiệp của lý trí, cho nên cũng không cần phối hợp chặt chẽ với ýthơ. Ông Hoàng Nguyên Nhuận đã cho ta một ví dụ rất rõ về ấn tượng: "Vẽ đườngrầy xe lửa hay đường tàu chẳng hạn. Theo ấn tượng thì hai đường tàu song songgiao nhau ở cuối chân trời. Thấy sao vẽ vậy, hay vẽ theo đúng ấn tượng là vẽ đườngtàu như A hay chữ V ngược" (Trong tạp chí Hợp Lưu số 55). Nguyễn Vỹ thấy sươngrơi từng giọt thì tạo ra thể thơ cứ một hai chữ lại xuống hàng, nhưng còn phối hợpvới ý tưởng từng giọt thấm vào lòng lạnh lùng, từng giọt rơi trên mồ hoang, đó là doliên tưởng, không phải chỉ thuần do cảm giác đem lại. Nhưng sự cách tân củaNguyễn Vỹ không phải là dễ dàng đạt tới cơ cấu gắn bó hình thức và nội dung. Ví dụtrong thể thơ diễn tả tiếng chuông phối hợp với nội dung nhớ tiếng chuông chùa quêhương, tác giả dùng thể thơ có hình tượng như từng bậc tam cấp hay đồng ruộngbậc thang ở các vùng đồi xứ Phi Luật Tân hay Indonesia. Ta nghĩ tiếng chuông ngânnga không giống như vậy.Trong khi đó, cũng đồng thời với Nguyễn Vỹ, Thi Sĩ Bàng Bá Lân không cố ýcách tân để tạo ra một cơ cấu gắn bó mà bài thơ về tiếng võng đưa của ông đã ngẫunhiên phối hợp được: Cứ một hai câu thơ đưa qua bên trái, lại có hai ba câu đưasang bên phải, và có khi vài câu lưng chừng ở giữa như cái võng đưa qua đưa lại rồilắc lư cân bằng, phối hợp với âm thanh tiếng cót két, phối hợp với nội dung bảy támchục phần trăm dân tộc Việt Nam lớn lên từ tiếng võng mẹ ru con, bà ru cháu nơiđồng quê. Phải chăng có ý thức sáng tạo để cách tân như Nguyễn Vỹ thì mới đượcvăn học kể đến như một người chủ trương sự phối hợp chặt chẽ giữa nội dung vàhình thức.Thời Văn Học Miền Nam Việt Nam, Thơ Tự Do của Thanh Tâm Tuyền hàmchứa cái cơ cấu gắn bó hình thức và nội dung. Trước Thanh Tâm Tuyền cũng đã cóvài Thi Sĩ nổi danh với các bài Thơ Tự Do như Nguyễn đình Thi với bài "Đất Nước",Hữu Loan với "Màu Tím Hoa Sim", Hoàng Cầm với "Bên Kia Sông Đuống", YênThao với bài thơ "Nhà Tôi", nhưng các nội dung kháng chiến hùng tráng và bi trángcủa họ không cần phải phối hợp chặt chẽ gì với thể Thơ Tự Do không cần vần điệu.Họ làm Thơ Tự Do để diễn tả phóng khoáng, dễ dàng đạt ý về lòng yêu nước. Nếuhọ làm các thể thơ vẫn còn ràng buộc vần điệu như Quang Dũng mà nếu đạt ý, rungđộng quần chúng với tiếng gọi non sông như ở các bài Thơ Tự Do, thì chắc họ cũngđược ca ngợi. Nội dung kháng chiến, tình quê hương, đâu nhất thiết cần phải diễnđạt bằng hình thức Thơ Tự Do. Bài thơ "Tây Tiến" và "Đôi Bờ" của Quang Dũng là130 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!