09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ôi những nhà ga rất cổ xưaDường như ta đã thấy bao giờĐến nay, người giữ ga còn đứngĐèn bão đong đưa chút sáng mờ.Tàu qua những ruộng đồng châu thổHiu hắt làng xa mấy chấm đènĐêm ở nơi đây buồn lặng lặngCái buồn trải nặng mặt bằng đen.Hỡi cô con gái trăng mười bốnĐêm có nằm mơ những hội xuânĐời có chăng lần cam dối mẹNhớ thương nào giấu thấm vành khăn ?…Tàu ơi hãy kéo cõi liên tụcCho tiếng rền vang dậy địa cầuLay động những tầng mê sảng tốiLoài người h.y thức, thức cùng nhau.Chuyến Tàu Đêm chở đoàn tù biệt xứ đi ra ngoài Bắc qua thơ Tô Thùy Yênnhư một lời trăn trối, thấy ngày mai vô định. Với viễn tượng đi tới cuối đời nên trongđó pha trộn hoài niệm thời thơ ấu, niềm vui nơi Thành Phố đông đúc xưa, một chúttrữ tình gợi nhớ những lời hát dân gian khi tàu chạy qua các làng mạc im lìm ở ngoàiBắc, tự cảm thấy là một phần tử dưới bánh nghiến lịch sử, kêu gọi nhân thế thứcdậy vì hình như mọi người đều lãng quên chuyến tàu vô định đang lao vào bóngđêm.Văn Cao, Dòng sông Ba Nhánh Sương MùNguồn của dòng sông mang tên Văn Cao là tâm hồn phong phú của nhà nghệsĩ tài ba, trong lãnh vực âm nhạc cũng như thi ca. Sau khi ra khỏi vùng lưu vựchoang vu của tiềm thức, dòng sông tẻ ra ba nhánh trôi miên man trong huyền ảo củakhói trắng sương mù. Nhánh sông dài nhất mang tên là dòng nước "Thiên Thai",dòng nước mênh mông chạy thẳng một đường dài về phía chân trời xa thẳm. Nóbiến mất trong mây khói nơi đây, dường như cả dòng sông đã từ từ cất mình bay lêncao, còn vọng xuống tiếng róc rách của con thuyền ai đó đang lạc về nơi tiên cảnh.Nhạc bồng lai hay sông nước dạt dào, hai con hạc trắng vỗ cánh hay hình bóng haichàng Lưu Nguyễn đưa tay giã từ quê hương tục lụy, ta nghe chìm đắm trong huyềnmộng mơ hồ. Có lúc bài hát như cơn thủy triều dâng lên trầm trầm, có lúc du dươngphảng phất hình dáng một bầy tiên nữ múa hát, những trái đào màu đỏ, những thắtlưng màu xanh da trời...Theo lời phê bình của Nietzsche thì đối với Nhạc Sư RichardWagner tất cả những gì hiển hiện đều trở thành tiếng vang và tất cả những âm vangđều lao mình về ánh sáng mà trở thành hình ảnh, đó là một tương quan giữa thị giácvà thính giác. Chính nhờ tương quan này mà tiếng nhạc của Văn Cao, giá nhưkhông có lời hát, vẫn có thể dẫn đưa chúng ta về miền sương khói của đào nguyên,thấy hiển hiện qua âm thanh một cõi thiên thai trong sáng nhịp nhàng đầy tiếng hát ởbên kia thời gian tục lụy. Cũng như một hòa âm tuyệt diệu có thể cho ta thấy trướcmắt một bình nguyên lồng lộng hay một sa mạc xa xăm trong tiếng trầm hùng củađoàn kỵ mã. Và cũng nhờ tương quan giữa thị giác và thính giác ấy mà Xuân Diệungày nào đã nghe được nhịp điệu trong màu vàng của rừng thông khi đến mùa tìnhái trút xuống mênh mông, phấn thông vàng hòa tấu một bản nhạc không có âmthanh mà chỉ có tiếng nhịp nhàng của màu sắc.Trong khi dòng sông thiên thai đầy màu sắc của thi ca Đông phương khuất lấpở cuối chân trời, nhánh sông "hiện thực" của Văn Cao bắt đầu trườn mình đi tới. Văn195 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!