09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

nhưng cũng là “đường mòn của kỹ thuật” làm thơ lục bát. (Tạp chí Văn Học, số208+209, tháng 8+9 năm 2003)Hình Dung Một Vòm Trời Nước Pháp Qua Thơ Cung Trầm TưởngI.- TƯỢNG ĐÁ VÀ LÁ MÙA THUTrước 1975, có những người Việt qua học bên Pháp, lưu lại những bài thơgợi cảm về miền đất mà khi còn ở quê nhà chúng ta hằng mong ước đi đến. Trongsố những bài thơ đẹp về nơi ấy, có thơ của Nguyên Sa và Cung Trầm Tưởng. Cáiđẹp của thơ Nguyên Sa phảng phất sương mù của dòng sông Seine. Cái đẹp củathơ Cung Trầm Tưởng phảng phất không khí buốt giá của vòm trời nước Pháp, củaThủ Đô Paris mà dấu vết chúng ta thường gặp là tượng đá công viên. Tượng đácông viên, sản phẩm của văn hóa Tây Phương. Chúng ta biết như thế từ khi còn ởthời học sinh, một là qua bài hồi ký Pháp du hành trình của Học Giả Phạm Quỳnhtrong đoạn nói về Vườn Luxembourg, hai là qua bài hồi tưởng thời cắp sách đi họccủa Nhà Văn Anatole France, trong đó Nhà Văn nhớ lại bóng dáng của mình haimươi lăm năm về trước, cái bóng đang nhảy tung tăng như con chim sẻ trong ngàykhai trường, cái bóng dáng trên đường đi học thường qua một công viên nhìn lá thuvàng lả tả trên những pho tượng trắng. Nguyên Sa cũng đã từng ước ao làm mộtpho tượng trắng để đêm đêm chứng kiến những cặp tình nhân hò hẹn trên nhữngghế dài, dưới bóng sao và những hàng cây. Cái lối tình tự, khung cảnh để tình tự,mang nét Tây Phương, hiện diện trong thơ Cung Trầm Tưởng:- Mùa thu âm thầmBên vườn Lục xâmNgồi quen ghế đáKhông em buốt giá từ tâm.- Mùa thu đêm mưaPhố cũ hè xưaCông trường lá đổNgóng em kiên khổ phút giờII.- TÓC VÀNG VÀ MÀU MẮT TÂY PHƯƠNGKhông hiểu vì mặc cảm dân tộc hay vì một lý do nào khác, chúng ta thườngtrầm trồ những cặp vợ chồng: Chồng Việt vợ Pháp, nhất là khi người vợ Pháp lại làmột người đàn bà trẻ đẹp, có học thức. Khi qua Pháp, Cung Trầm Tưởng là một sinhviên du học, ông có người tình nhân là một cô gái Pháp mà chúng ta mường tượnglà phải đẹp và cũng học Trường Đại Học như ông, như thế mới đáp ứng lòngngưỡng mộ có tính chất thơ mộng của ta. Đã là người con gái Tây Phương thì đặcđiểm là tóc vàng và mắt nâu. Mắt đen lay láy cũng đẹp lắm, nhưng hình như để dànhcho người Đông Phương. Chúng ta nhận thấy trong thơ Cung Trầm Tưởng dángdấp người sinh viên Việt Nam du học vào ra một quán rượu mùa đông có người tìnhlà nữ sinh viên Pháp học ở Paris, nhưng nơi cư trú là một Tỉnh lỵ, cứ mỗi mùa Hè batháng hay một trăm ngày thì nàng lại trở về gia đình cha mẹ:- Mùa thu nơi đâuNgười em mắt nâuTóc vàng sợi nhỏMong em chín đỏ trái sầuMùa thu ParisTrời buốt ra điNgười em gác trọSang anh gót nhỏ thầm thì- Tiễn em về xứ mẹ162 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!