09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

không phải là những ngoại cảnh thuần túy được chụp bắt bằng ngũ quan, chúng lànhững dư vang của quá khứ thanh bình đã thức dậy trong tâm hồn của người thahương vì chiến cuộc. Đọc bài thơ, chúng ta không hề thắc mắc tự hỏi bài thơ đã thểhiện như thế nào, văn tự được sử dụng ra làm sao, đâu là nguyên nhân sáng tác, tấtcả những câu hỏi về kỹ thuật về nguồn gốc ấy dường như bị quên lãng trong khi độcgiả thưởng ngoạn bài thơ. Đó là một minh chứng trường hợp vượt bỏ kỹ thuật trênđà tiến vào vùng sương khói nghệ thuật của Quang Dũng. Đó là một minh chứngnghệ thuật không đòi hỏi trí hiểu bằng hồn cảm. Như đã nói, kỹ thuật là điều kiện cầnnhưng không đủ, không phải vượt thoát kỹ thuật theo kiểu vắt chanh bỏ vỏ, vong ơnbạc nghĩa bằng cách bêu rêu kỹ thuật, nhưng là đẩy kỹ thuật ra khỏi hấp dẫn lựcnặng nề để có thể đặt hồn thơ vào quỹ đạo thoát ly hiện thực, nhưng phải nhớ rằngnếu không bám níu vào kỹ thuật thì chẳng khác nào cánh diều giấy không thể bayđược một khi không nhờ vào sợi dây, vệ tinh chỉ có thể tắt máy để lượn lờ trong quỹđạo một khi đạt tới kỹ thuật cân bằng tốc độ với sức ly tâm thoát khỏi hấp dẫn lựccủa địa cầu. Đến bài “Đôi Bờ”, hồn thơ Quang Dũng lại càng lung linh sương khói,không phải từ thực tế là vì trong bài có cảnh mưa bay lớp lớp trên sông dài, khóithuốc bay lên một dòng xanh trùm phủ khuôn mặt của người đứng gác bên kiaphòng tuyến, dư ảnh mơ hồ của người thiếu nữ trong đáy cốc, nụ cười xa xôi nhưtrong một giấc mơ, những sương khói ấy là khói sương hiện thực nếu trong ấykhông mang dấu vết tâm tình, những sương khói ấy bắt nguồn từ ngoại cảnh rồiđược nhào nặn trong tâm hồn và phóng ngoại bằng trung gian ngôn ngữ. Ngôn ngữlàm trung gian nhưng ngôn ngữ cũng chính là sương khói. “Quê hương khuất bónghoàng hôn. Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai”, câu thơ của Tản Đà là một tổnghợp tâm hồn và ngôn ngữ, có thể nào phân biệt khói sóng trên sông chỉ là những xácchữ không gói ghém bản ngã buồn nhớ quê nhà của thi nhân ?Nhưng đến bài “Kẻ Ở”, con đường thênh thang của nghệ thuật thi ca va chạmphải hòn đá kỹ thuật, dấu vết cấu tạo bài thơ không đồng hóa với hồn thơ để biếnmất đi tính cách cấu trúc, phần kỹ thuật phơi bày lồ lộ qua cách sử dụng từ ngữ vàqua cách tả cảnh có thể nói là xếp đặt. Cứ đến câu cuối của mỗi đoạn thơ đều có haitừ ngữ được lập lại một cách cố:Mai chị về em gởi gì khôngMai chị về nhớ má em hồngĐường đi không gió lòng sao lạnhBụi vướng ngang đầu MONG nhớ MONGQuê chị về XA tít dặm XARừng thu chiều xao xác canh gàHoa rơi khắp lối sương muôn ng.Ngựa lạc cành hoang QUA lướt QUANgựa chị dừng bén thác trong veoLòng chị buồn khi nắng qua đèoNơi đây lá dạt vương chân ngựaHươu chạy quay đầu THEO ngó THEO.Rừng hoang nh.a bóng tối hoang mangNgựa chị dừng bên thác sao vàngSao rơi đáy nước vương chân ngựaBuồn dâng đôi mi HÀNG lại HÀNG...Cách dùng chữ lập lại như thế là dấu vết lộ liễu của kỹ thuật, bài thơ trở thànhmột cách sắp chữ cố công. Đành rằng nhà thơ Nhà Văn là người biểu diễn ngônngữ, nhưng ngôn ngữ đó là những hóa thân của tâm hồn, rốt cuộc biểu diễn ngônngữ đồng hóa với cuộc diễn tả tâm hồn. Còn chơi chữ là cách thức sắp xếp các từ54 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!