09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(Thơ làm năm 1976)9.Triệu triệu năm trước, núi Sam núi Sập ở vùng Châu Đốc Long Xuyên cònnằm sâu dưới lòng đất. Mưa gió bào mòn đất làm trồi lên các ngọn núi đó:Gió Mưa Mài Mòn Châu ĐốcĐất xưa thẳng tắp chân trờiNúi vùng Châu Đốc một thời có đâuDưới lòng đất, núi vùi sâuGió mưa mài mặt địa cầu vạn niênTrồi lên mặt phẳng bưng biềnNúi Sam núi Sập vào miền nhân gian.(Thơ làm năm 1976)(Bài đăng trong đặc san Quảng Đà năm 2001, nhà xuất bản Sông Thu, LosAngeles)Dấu Vết Kỹ Thuật Trong Một Bài Thơ Của Quang DũngThơ là một cách thế biểu lộ của tâm hồn xúc cảm trước ngoại vật và tha nhân,nhưng muốn diễn tả cái hồn cảm ấy ra thì phải nhờ đến kỹ thuật văn chương, hóa rangôn ngữ thi tính là hóa thân của tâm hồn, ngôn ngữ không phải là phương tiện nênđối với thi ca ngôn ngữ thiết yếu gắn liền với nội dung cụ thể của hồn cảm. Nhờ đếnkỹ thuật văn chương nhưng phải vượt qua trình độ kỹ thuật thì mới đạt tới nghệthuật, bàn tay kỹ thuật phải tự hủy một khi sương khói được ném tung ra để sươngkhói một mình lan rộng trong lòng người, hòn đá kỹ thuật ném xuống ao phải chìm đimất tích, để những ba động của làn sóng nghệ thuật nhấp nhô khắp mặt nước tâmhồn. Không thể có một công trình nhân loại nào đốt giai đoạn kỹ thuật, chỉ có côngtrình sáng tạo từ hư vô ra ánh sáng của cõi huyền bí mới có thể gọi là Tạo Hóa.Quang Dũng là một Thi Sĩ đã được mọi người công nhận là Thi Sĩ một khi đã thưởngngoạn thi ca của ông, cho nên xét đến kỹ thuật trong thơ Quang Dũng có thể là mộtphỉ báng đối với nhà thơ, vì đã được công nhận là Thi Sĩ thì chỉ có vấn đề nghệ thuậtmới được bàn tới mà thôi. Nhưng thật ra không có nhà thơ nào hoàn toàn thànhcông nếu xét toàn bộ thi ca của họ, thậm chí cũng có nhà thơ chỉ thành công ở mộtvài câu thơ trong một thi bản mà thôi. Quang Dũng không phải là nhà thơ mà tài chỉgiới hạn trong một vài câu như thế. Những bài “Tây Tiến”, “Đôi Mắt Người Sơn Tây”,“Đôi Bờ”, của Quang Dũng, là một toàn bộ nhịp nhàng đạt tới mức độ nghệ thuật.Bài Tây Tiến đưa ta vào những vùng trời chất ngất núi đèo, những cồn mâytrắng lang thang là hóa thân của những tấm lòng một đi không hẹn ngày trở lại miềnxuôi, mấy thung lũng mưa xa khơi là hóa thân của tình hoài hương nhớ nhung từnhững mái nhà ấm cúng dưới triền núi mịt mờ. Đọc bài Tây Tiến ta không còn nghĩđến kỹ thuật của bài thơ, ngôn ngữ diễn tả tự xóa để cho hồn thơ lên tiếng, khi hùngtráng như tiếng gầm thét của dòng sông M., khi tưng bừng như ánh lửa doanh trạitrong đáy rừng khuya, khi ngậm ngùi nhớ nhung như một tìm về mái nhà ấm cúng,khi thương tiếc như cái hoang vu rải rác của những nấm mồ viễn xứ. Cảnh đồi núingút ngàn, cảnh đoàn người heo hút, cảnh gian khổ trường chinh, tất cả những cảnhấy không phải là ngoại vật thuần túy mà đã chan hòa tâm hồn thương cảm cuộc đờichinh chiến hóa thân vào ngôn ngữ trầm hùng.Qua bài “Đôi Mắt Người Sơn Tây”, kỹ thuật văn chương nhạt nhòa trước hồnthơ của tình hoài hương, ngôn ngữ hóa thân vào giấc mơ thanh bình. Bóng núi Ba Vìxa khuất trong ngàn dặm mây xanh, sông Đáy chậm nguồn qua làng mạc xa xăm,đồng Bương Cấn chuyển động làm biển lửa vàng, tiếng sáo diều khuya khoắt thổiđêm trăng, tất cả những ngoại cảnh được nhìn về từ một nơi xa lắm cho nên đó53 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!