09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Kẻ Đồng Thời, Đọc Thơ Người Ra Chiến TrậnLấy vị trí một người cùng lứa tuổi, cùng thời chiến với Trần Hoài Thư, ta thửsong hành cùng người lính Trần Hoài Thư qua thi ca...Song hành nghe thấy, vì chiếntranh hiện diện mọi nơi bằng âm vang, bằng ảnh hưởng, không ai thoát ra ngoài cáilưới lồng lộng của nó. Gặp gỡ không cùng đi một đường, mà là song hành giữangười nơi hậu phương và người lính tác chiến. Xin lấy cái riêng làm cái chung, vìcuộc gặp gỡ này cũng là của nhiều người, chỉ khác chi tiết mà thôi. Một cuộc songhành qua chữ nghĩa sách báo, mặc dù chưa một lần gặp mặt.Gặp gỡ đầu tiên là khi đọc trên tuần báo Đời (hay tuần báo Sống, không nhớ)ở Sài Gòn khoảng năm 1969 hay 1970 gì đó (hình như Chủ Nhiệm Chủ Bút cũng làNhà Thơ Nguyên Sa, giống như tạp chí Đời xuất hiện sau này tại California), tôi códịp biết đến bài phóng sự chiến trường của Trần Hoài Thư nói về cái chết của TiểuĐoàn Trưởng Tiểu Đoàn Ó Biển. Chết vì mất máu do sự chần chờ không lên trựcthăng đưa về Quân Y Viện Nha Trang, muốn ở lại cao nguyên cùng chiến hữu đanglâm trận tại đó. Tiểu Đoàn Trưởng là Trung Tá Võ Anh Tài, một người anh đangtrong gia đình tôi (Anh là con bà trước, tôi là con bà sau, cũng không phải là cùngcha, nhưng chúng tôi cùng ở chung một nhà ngay từ thời thơ ấu tại Nha Trang). Aicũng có người thân quen mất mát trong chiến tranh. Từ đó tôi biết tên Trần HoàiThư, rồi sau này đọc nhiều truyện của ông trên các tạp chí Văn tại Sài Gòn trước1975. Khoảng năm 1972, tôi nhận được một tập truyện của ông gởi tặng, mà tôi nhớchắc không lầm là gởi từ Châu Đốc, khi ấy tôi đang ở tại bến phà Mỹ Thuận, VĩnhLong, nhưng làm việc thì ở Tỉnh Sa Đéc. Kể chuyện riêng cũng không ngoài ý hướnglấy cái riêng làm cái chung: Người hậu phương đọc thơ người ra chiến trận để cùngnghe thấy âm vang của một thời, bối cảnh của đất nước, làm người song hành dânsự và quân sự, nói cho long trọng hơn là làm chứng nhân cho những hình ảnh buồnvui đời lính hiện diện trong thơ Trần Hoài Thư.Trần Hoài Thư là một Trung Đội Trưởng đóng quân tại Quận Lỵ, Quận BồngSơn Tỉnh Bình Định. Đơn vị Quận thời chiến tranh là nơi có những hoạt động quânsự rất bận rộn, nơi xuất phát các cuộc tảo thanh, có đồn pháo binh yểm trợ, có BanCố Vấn Quân Sự Mỹ, có tiểu đỉnh Hoa Kỳ trú đóng nếu Quận lỵ ven sông, và cũng lànơi thường hứng bích kích pháo của đối phương bắn vào ban đêm. Tôi cũng làngười từng ở Quận lỵ, Quận Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long. Hình ảnh chiến tranh ở Quậnlỵ nào cũng giống nhau, cũng gần như giới nghiêm lúc 5 giờ chiều, cũng có nhữngngười tản cư từ vùng sâu ra mang theo tin tức quân địch hiện diện, làm áp lực baovây. Cuộc sống của người dân làm ăn mua bán đầy lo âu. Cũng những xôn xao khicác Tiểu Đoàn ở Tỉnh đổ về để giải tỏa áp lực. Bồng Sơn ở Bình Định cận kề cácmật khu Đệ Đức hay Tam Quan. Trà Ôn ở Vĩnh Long cận kề các mật khu Tam Bìnhhay Cầu Kè. Đã từng ở đơn vị Quận mới sống lại cái không khí chiến tranh nặng nềđè lên nếp sống của người dân tại đây:Bồng Sơn mùa nước dâng Sông LạiNgày sũng loang trên những mảng dừaMặt trận đổ theo bìa Đệ ĐứcNghe cận kề lửa hướng Tam QuanBồng Sơn, mây ám toàn tin dữChiều chưa buông, quận đóng năm giờGiặc chiếm Cận Sơn, người chạy loạnCòn bên cầu, trơ trọi cây đaKhi ra sống ở Tỉnh, áp lực như xa dần, nhưng những hoạt động chiến tranhvẫn tiếp tục. Người làm việc dân sự thông cảm những biệt ly ra đi, nghe vang vọngbuồn thương của tiếng quân xa qua vỉ cầu sắt, biết nỗi niềm của ánh đèn gia binh124 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!