09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hồn im nghe chiếc xe đã về khôngNgồi lên thấy khẽ bàng hoàngNghe trong viễn mộ đôi hàng ngựa raTa thấy có mối đồng tình: Người không hoài vọng tương lai nên thấy trời đêmrời rã, hồn cô đơn mường tượng đang đón chiếc xe đã trống vắng, từ ngữ tạ thế cóvẻ dành cho nhân vật quan trọng thì phải đồng hành với nghi lễ tôn nghiêm...Tóm lại phê bình cơ cấu nhằm đi tìm những tương quan chìm ẩn, không thiênvị khi phê bình, bởi lẽ phê bình cơ cấu đứng ngoài mọi bình phẩm ưu và khuyếtđiểm.ĐÔI DÒNG SỬA SAITrên đây là bài viết đã đăng trong tạp chí “Trình Bầy” vào năm 1972, trong đócó một câu thật sai lầm về kiến thức nên người viết đã bỏ ra khỏi bài, như sau:“Schopenhauer cho rằng khi đắm chìm vào sự chiêm ngưỡng thuần túy xuyên quamột chân trời không dục vọng trên sa mạc, ta có thể bắt gặp một bản thể huyềnnhiệm ở ngoài vòng sinh tử.”Bản thể huyền nhiệm âm vang cõi siêu hình miên viễn lạc quan, trong khiSchopenhauer chỉ muốn nói khi đắm chìm vào cái đẹp tinh khiết như bầu trời saotrên đại dương, hay cõi lặng thinh trên sa mạc, ta có lúc như quên đi nỗi lo âu sinhtồn. Bản thể hay thực tại vũ trụ theo triết gia này chính là ý chí mù quáng làm conngười và vạn vật quằn quại trong dục vọng, quay cuồng trong u minh.Thứ hai là một câu không chắc sai lầm, nhưng làm ta phân vân, đó là câu“phê bình cơ cấu nhằm đi tìm những tương quan chìm ẩn” trong thơ văn. Như vậy,tương quan chìm đó phải có sẵn trong tác phẩm, là đối tượng (khách thể) mà nhàphê bình có thể lấy ra bàn luận. Theo thiển nghĩ, cơ cấu không phải có sẵn mà donhà phê bình sáng tạo ra, nhà phê bình quy tụ ký hiệu có vẻ tương quan rồi đặt địnhchủ đề, cho nên thường là ngoài ý thức của tác giả. Ta có thể phân biệt đâu là sángtạo do chủ thể nhà phê bình, đâu là tàng ẩn vốn sẵn có trong tác phẩm: Nếu là tàngẩn thì nhiều người có thể tìm ra, nếu là sáng tạo thì chỉ có nhà phê bình nghĩ ra chủđề. Ví dụ những tương quan từ ngữ trong thơ Viên Linh đã nêu trên có thể đượcnhiều người đồng tình vì dễ tìm thấy, nên trước đây người viết bài này gọi là chủ đềdo cơ cấu thì thật không đúng. Có rất nhiều tương quan từ ngữ trong thi ca của cácnhà thơ lấy ngôn ngữ làm mục đích như Nhà Thơ Viên Linh, và tương quan từ ngữchưa phải là cơ cấu siêu hình như trong phê bình cơ cấu. Ví dụ Claude Levi-Straussbàn về cơ cấu siêu hình trong sự mạch lạc thuộc tâm não nhân loại, dù sơ khai hayvăn minh. Trong khi đó, tương quan từ ngữ vốn hiện thể trong thơ, chưa quá lớn laothành vấn đề như cơ cấu. Cho đến nay thì người viết bài này vẫn thấy lục bát CungTrầm Tưởng, Viên Linh, Tô Thùy Yên (dù chỉ có một bài) đăm chiêu về phối hợphình thức từ ngữ, cho nên ta dễ bắt gặp những tương quan dụng công. Nhưng cũngthời Văn Học Miền Nam đó, lục bát Bùi Giáng-Nguyễn Đức Sơn-Trần Tuấn Kiệt lạiđăm chiêu về triết lý, mà ngôn ngữ lắm khi kỳ lạ cốt để đưa về nội dung triết lý (triếtlý Thiền, triết lý Hiện Sinh Sartre, triết lý Hiện Sinh Heidegger...) Bây giờ thì vẫn thấyViên Linh còn tiếp tục đăm chiêu từ ngữ. Vậy xin không bàn cơ cấu gì nữa vì có vẻgượng ép, chỉ nhân dịp bổ túc thêm về cách “bố cục tập trung” trong thơ lục bát màngười viết bài này có lần bàn đến, thêm vài ý kiến nhờ đọc được bài thơ mới đâycủa Viên Linh đăng trong “Giai Phẩm Xuân 2004” của nhật báo “Viễn Đông”(Wesminster, Ca.):TRÊN TÀU HỎA PARIS-FRANNKFURT1.Thiếu em, thơ thiếu một dòng,Lời ca thiếu nhịp, trong lòng thiếu vui.211 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!