09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ông lão khô quắt như thanh đước/ Đàn hát mưu sinh bến bắc đêm...Trăngthiếp, sao mê, sông ráo gió/ Buồn như sóng nối, tản không tan...Em về giồng dướiqua truông gió/ Bông sậy còn day ngất nỗi buồn...Tình . theo người đi một đổi/ Mộtđỗi, dài hơn bốn chục năm.Thời Văn Học Miền Nam, xin nhắc lai, vùng trọng điểm hoài hương, liền saunăm 1954 đối với các Nhà Thơ từ ngoài Bắc di cư vào là Hà Nội và châu thổ sôngHồng, bao gồm đặc biệt các Xứ Đạo Bùi Chu-Phát Diệm. Có thể nhắc nhở vài hìnhảnh dễ nhớ như “Mưa Sài Gòn, Mưa Hà Nội” (Hoàng Anh Tuấn), “Tôi xa Hà Nội,năm lên mười tám, khi vừa biết yêu...Tôi xa Hà Nội, năm em mười sáu, xuân trònđắm say” (Anh Bằng), “Con đi xây tình viễn xứ, đâu có quên tình cố hương” (TháiThủy). Tuy nhiên thi ca hoài hương đất Bắc sau năm 1954 không để lại dấu ấn lớncho văn chương, không lớn như trong văn xuôi với Mai Thảo (Tập truyện ngắn Đêmgiã từ Hà Nội, Căn nhà vùng nước mặn), với Doãn Quốc Sỹ (Tập truyện dài Dòngsông định mệnh, Ba sinh hương lửa), với Thanh Tâm Tuyên (Tập truyện dài BếpLửa), với Nhất Linh (Tiểu thuyết Dòng sông Thanh Thủy). Mai Thảo viết lòng hoàihương như “con cá thu về đầm mình trong vùng biển cũ”, khác nào loài cá salmontrưởng thành ngoài đại dương, mà cuối đời theo tiếng gọi của bản năng, tìm về đúngdòng suối trong rừng già ở đất liền, nơi chúng nó được sinh ra. Và dù đang ở SàiGòn nóng bức mà khi đọc truyện Bếp Lửa của Thanh Tâm Tuyền, ta không khỏi thấygiá lạnh, giá lạnh đó do tác giả thấm từ đất Bắc đưa vào, tuy tác giả không chủ yếuviết về tình hoài hương. Đọc truyện Dòng sông Định Mệnh của Doãn Quốc Sỹ mớithấy tác giả yêu vô cùng con sông chảy qua làng ông, với những tiêu đề như thơ. Vuibuồn của sông tượng trưng cho truyện của một đời người: “Khúc quành của dòngsông. Con sông dài đi tìm ánh trăng mười sáu. Hai ngả sông đi về đâu ? Xacách. Hai nhánh sông gặp gỡ. Thuyền ơi thuyền, thuyền trôi nơi đâu. Khúcquành cũ, con sông xưa. Hai nhánh sông phân ly. Đêm trăng thuyền về bến cũ.Sông đã ra tới biển có còn khúc quành nào đâu”. Hai mươi mốt năm sau, tứcnăm 1975, và hai ba mươi năm nữa ở hải ngoại, vùng trọng điểm hoài hương quêquán Hà Nội và châu thổ sông Hồng được thay thế bằng hoài hương cảm-tình-quánSài Gòn (cũng là một điều đã nói ở đoạn trước). Những người lớn tuổi thực sự nhớHà Nội bằng kỷ niệm đã sống với, chỉ còn lác đác, hiếm có thi nhân “để lại con tim” vìmột mối tình dang dở như Nhạc Sĩ Anh Bằng ra đi lúc mười tám xuân xanh. Có thểcòn nhiều người, vào năm 1954 khi xa Hà Nội, lớn tuổi hơn, nhưng họ không lànhững thi nhân, không sáng tác thơ hoài hương Hà Nội khi ở hải ngoại. Nhữngngười trẻ, trong số đó thật là nhiều thi nhân, khi vào Nam năm 1954 thì trọn thời gianthanh xuân sống với kỷ niệm học hành, sự nghiệp, tình duyên, chiến tranh ở đó. Đầykỷ niệm trong thời đại chiến tranh khốc liệt tại miền Nam, họ đâu có gì kỷ niệm lúcmột hay năm sáu tuổi thì đã vào Nam, vậy đâu có gì để hoài hương về quê quán.Cũng giống như bây giờ thế hệ thứ hai thứ ba tại Hoa Kỳ hay Pháp quốc, hay Úc ĐạiLợi-Canada được nhắn nhủ “có bao giờ em hỏi, quê hương mình nơi đâu ?”. Kỷniệm sống-với mới làm nên thi ca tình tự, còn ngoài ra là thơ tìm lại nguồn cội dokhảo cổ, lịch sử, kiến thức. Thơ hoài hương do cảm hứng từ phát kiến mới về lịchsử, từ khảo cổ khai quật gần đây, từ du lịch theo tour hướng dẫn, chỉ là thơ hoàihương hứng cảm do được mở rộng tầm mắt, không phải thơ hoài hương xúc cảmdo kỷ niệm xa xôi. Sưu tầm được cả hai dạng hoài hương (xúc cảm và hứng cảm) vềquê quán vùng trọng điểm Hà Nội và đồng bằng châu thổ sông Hồng, xin trình bàytrước nhũng câu thơ hoài hương xúc cảm, như Hà Thượng Nhân trong bài Nhớ HàNội:Em hãy đến thăm dùm chùa Trấn Quốc/ Thăm Cầu Giấy thăm những ngườiquen thuộc/ Thăm quê hương dùm kẻ thiếu quê hương.257 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!