09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

hết Đại Học, ngược lại giới Văn Nghệ sĩ lại chê sinh viên Giáo Sư Đại Học là nệ sáchvà không hiểu cái thâm trầm của triết lý.Riêng giới Văn Thơ phong trào triết lý hiện sinh ảnh hưởng sâu rộng đi đếnmột sự "lạm phát" về tư tưởng cho đời là bi đát phi lý với những tiếng la cào cấu,những tiếng cười nham nhở đi đến một sự "lạm phát" về chữ nghĩa, với những danhtừ triết học, những cái tên của các triết gia, những cái tên tác phẩm triết học TâyPhương. Một số người làm thơ làm văn có ít nhiều sự làm dáng trí thức. Một số tácphẩm có giá trị trong giai đoạn này: "Cũng Đành" của Dương Nghiễm Mậu, "ThửLửa" của Thao Trường, thơ của Bùi Giáng, các truyện ngắn của Nguyễn Đức Sơn,Lê Huy Oanh, Song Linh, Hoàng Đông Phương, Thế Nguyên, Thế Uyên. Một số tiểuthuyết có pha ít nhiều triết lý thời đại, tuy không phải là những siêu phẩm, nhưngcũng gây nhiều tiếng vang văn nghệ: Tiểu thuyết của Chu Tử, Tuấn Huy, Hoàng HảiThủy, Văn Quang. Đó là thời kỳ của những lá thư xanh, áo đỏ, thời kỳ của nhữngLoạn, những Yêu...Đặc biệt thơ của các Thi Sĩ Bùi Giáng, Hoài Khanh, Hải Phương(3), dùng nhiều danh từ triết học. Nhiều người làm thơ khác muốn ra khỏi vùng ảnhhưởng của triết học hiện sinh, muốn ra khỏi từ trường hấp dẫn trí thức của các danhtừ triết học, họ cố đem thi ca đề cập đến triết học về một viễn tượng vị nghệ thuật(không phải chỉ đề cập triết lý hiện sinh mà còn bao gồm nhiều tư tưởng khác) bằngcách cố tránh những chất liệu đã trở thành một cái "mode" của thời đại là nhữngdanh từ triết học, dù người ta trong thời kỳ này không ít thì nhiều tán thưởng triết lýbi đát có lẽ do thời đại phát hiện một sở thích như thế (Đây là thời kỳ chiến tranh vàxã hội thối nát) nhưng dầu thế nào yếu tố vị nghệ thuật vẫn ưu thắng: Một số bài thơcủa Bùi Giáng, Trần Tuấn Kiệt (nặng về nội tâm trường mộng siêu hình) tồn tại đếnbây giờ, ngược lại những bài thơ cùng loại triết lý, nhưng chát chúa của nhiều Thi Sĩkhác, đều mai một với thời gian. Một số Nhà Văn tập hợp trong tạp chí Bách Khoa(Vũ Hạnh, Nguyễn Ngu Ý) viết một số bài báo có giá trị, đề cao cái "hậu" trong vănchương, ca tụng sự bình thường của đời sống. Tiếc rằng các tác phẩm của họ, tùy ýhướng tốt như vật, nhưng không gây được nhiều tiếng vang (Mùa Xuân Trên ĐỉnhNon Cao, Vượt Thác của Vũ Hạnh chẳng hạn) (4). Sự chống đối triết lý hiện sinh tuykhông ra mặt như các ông Vũ Hạnh và Nguyễn Ngu Ý, những tác phẩm đi bên lềphong trào triết lý hiện sinh của các ông Kim Minh, Tường Hùng, Nguyễn Đình Toàn,Duy Lam, Lưu Nghi, Lê Vĩnh Hòa, Thanh Nam, Võ Hồng, Lý Hoàng Phong, BìnhNguyên Lộc, Nhật Tiến, Võ Phiến, Trần Phong <strong>Giao</strong>, Sơn Nam, Linh Bảo, Mặc Thu,Ngọc Linh, Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Mạnh Côn, Lê Tất Điều, Ngô Thế Vinh, đã làmột thành trò hữu hiệu có một sức mạnh tiềm tàng dẫn đưa thanh niên trở về đờisống bình thường của xã hội vừa có cái đẹp, vừa có cái xấu, bao giờ cũng thế,không phải chỉ thời này mới có cái phi lý để la hét than phiền. Tác phẩm "HươngRừng Cà Mau" của Sơn Nam là một bài ca hùng tráng lịch sử khai phá, hùng vĩ củakhung trời chinh phục gian nan. Tác phẩm đẹp như một bản trường ca sông núi, đạtđến sự thành công vì giá trị nghệ thuật của nó, đồng thời bao hàm một tình cảm yêuquê hương thiết tha của tác giả.Thí dụ đây là một cảnh đặc biệt Hậu Giang lụt lội: Cảnh len trâu..."Má nó hồinào tới giờ chưa từng tới núi Ba Thê, vậy mà bây giờ thằng Nhã nó rành lắm đó!Cảnh núi non thanh lịch, trâu ăn cỏ ngẩng đầu coi mây bay lui tới, ngứa lưng thì trâucọ mạnh vô cột đèn vua chúa gãi sồn sột. Má nó biết không. Ở núi Ba Thê trâu lenăn cỏ trên đền vua thời xưa...Vua chúa mất hết, trâu thì đời đời kiếp kiếp còn đứngdửng dưng trên mặt đất này hoài...Hết cỏ thì qua chỗ khác, má nó đừng lo. Từ Ba Thê cả bầy trâu len qua miệtBảy Núi. Oai vệ lắm kìa! Voi đi một lần đôi ba chục con là cùng, cọp đi hai ba con lànhiều.155 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!