09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

nghĩa tượng trưng mở cửa về thần bí. (Thắc mắc trên do người viết bài này nêu ratrong tạp chí “ Khởi Hành” số đặc biệt về Hàn Mặc Tử, số 49 tháng 11 năn 2000).Nay ta mới biết biểu tượng thay vì đại diện cho ý tưởng thì Thi Phái Tượng Trưnglấy biểu tượng đại diện cho trực giác không diễn tả được bằng lời. Baudelaire hé mởcho chủ nghĩa tượng trưng thành hình bằng bài thơ <strong>Giao</strong> Ứng, còn Henri Bergsonmở cửa bằng triết lý về trực giác, không rõ ai là người tiên phong: “quan hệ giữangười và người hoặc giữa người với sự vật có nhiều điều huyền bí không thể biểuhiện bằng ngôn ngữ, mà phải dùng những sự vật để tượng trưng” (1)Lấy ví dụ gần gũi là văn học Việt Nam thời tiền chiến, những người phê bìnhtheo phương pháp chủ quan gồm có: Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Thiếu Sơn, PhanKhôi. Và những người phê bình theo phương pháp khách quan gồm có: Trần ThanhMại, Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Bách Khoa. Nói khách quan và chủ quan chưa phảilà đánh giá rộng rãi cho đa số hay hẹp hòi cho thiểu số, mà chỉ nói về phê bình căncứ vào khách thể hay chủ thể. Chẳng hạn Hoài Thanh lấy chủ thể của mình, tức lànhững cảm tính sâu sắc mà khám phá ra những thi tài lừng lẫy cho đến hôm nay,những bài thơ còn giá trị đời đời, vậy thì chủ quan đó lại rộng rãi cho đa số. Đọccuốn “ Thi Nhân Việt Nam” của ông, ai cũng nhận ra chủ thể nhạy bén với cái hayđẹp của thi ca. Cảm tính của ông đồng điệu với cảm quan thi ca của đa số.Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cũng lấy chủ thể của mình là lý trí, có khen màcũng có chê từng tác phẩm, không như Hoài Thanh chỉ trình diện những tinh hoa.Lấy chủ thể lý trí như vậy, ông có mục đích hướng dẫn cho đời làm tốt làm hay vănchương. Đọc bộ sách “ Nhà Văn Hiện Đại” và cuốn “ Trên Đường Nghệ Thuật” củaông, ta sẽ tìm thấy chủ thể lý trí đó. Nhà phê bình Thiếu Sơn thì lấy trọn vẹn chủ thểlà tình cảm để du hành cùng tác phẩm với lòng yêu thích của mình, trang trải sự mếnchuộng bằng cách diễn tả lại, kể lại tác phẩm như để san sẻ cho mọi người cùngthưởng thức. Ông phê bình cuốn tiểu thuyết “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách, “ QuảDưa Đỏ” của Nguyễn Trọng Thuật theo cách thức “...đặt đối tượng phê bình như mộtcảnh trí có sẵn để ông vào đó như một kẻ du lịch, đem tình cảm mình hòa đồng vớinhững gì đã có...lấy các vấn đề Nhà Văn suy nghĩ, đã đặt ra, để suy nghĩ thêm... (2).Nhà phê bình Phan Khôi thì sử dụng chủ thể của mình gồm hai mặt đồng thời, vừa lýtrí biện luận, vừa tình cảm sôi nổi khi chú giải nhận định tác phẩm, thích mở nhiềucuộc tranh luận, hăng hái bút chiến, thường lập luận ngược lại những điều đã cứngđọng thành nếp nghĩ của ta, chẳng hạn ông biện giải những phản đề: Văn minh ÂuTây là văn minh tinh thần (không phải văn minh vật chất như ta thường nghĩ),chính nhờ tinh thần nhân đạo của họ mà nẩy sinh kỹ nghệ sáng chế máy móc thaycho sức người Nước ta chưa có quốc học vì tư tưởng học thuật của ta không khácvới Trung Hoa Nước ta chưa hề có chế độ phong kiến ở phạm vi lãnh chúa, vìchủ thổ địa của ta không có quyền về nhân dân, không hề có quyền cai trị dânchúng...Kể ra ta đã liệt kê khá đủ các hình thái phê bình căn cứ vào chủ thể của nhàphê bình: Cảm tính-tình cảm-lý trí-phối hợp tình cảm và lý trí. Phải kể thêm một hìnhthái mới từ chủ thể phê bình: Sáng tạo cơ cấu cho những gì vãng lai trong tác phẩmnhằm tìm ra một trung tâm ý nghĩa. Đó là phương pháp phê bình cơ cấu mà theothiển nghĩ cũng chỉ là phương pháp phê bình chủ quan, vì cơ cấu đó không hằng cótrong tác phẩm, không hằng có trong ý thức của Nhà Văn nhà thơ. Lắm khi nhà phêbình không những sáng tạo một cơ cấu mà đồng thời còn nhiều cơ cấu trong cùngmột tác phẩm, và cũng từ đó nẩy sinh thuyết “Giải thể cơ cấu” vì không có cơ cấunào là bền vững.Phê bình theo phương pháp khách quan dựa vào khách thể nằm ngoài tácphẩm như cuộc đời tác giả, thời đại tác giả sống trong đó gồm yếu tố lịch sử và kinhtế. Trong văn học Việt Nam thời tiền chiến, đầu tiên kể đến là Trần Thanh Mại. Thực138 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!