09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

cái xe cũng gẫy càng long bánh. Phải chờ cho đến khi nào nó thuần đã” (Trang 41-42)*.Đọc xong cuốn tiểu thuyết, ta thấy trong đó hoàn là những tương giao, vachạm, liên hệ giữa người với người. Sự vắng bóng thiên nhiên trong tiểu thuyết củaLê Văn Trương là một dấu mốc để ta phân biệt tiểu thuyết theo nghĩa thông thườngvà quan điểm “tiểu thuyết mới” hiện nay (còn gọi là phản tiểu thuyết). Tiểu thuyết LêVăn Trương là tiểu thuyết trong khuôn khổ phản ánh vũ trụ đã thành hình của nhânloại, sự trao đổi lời nói có tính cách xã hội gia đình, tương phản với vũ trụ tiểu thuyếtmới, một vũ trụ còn đang hình thành, chưa có những tương giao nhân loại. Trongloại tiểu thuyết mới vũ trụ vắng bóng con người, thành ra sự mô tả đồ vật, khônggian, bao trùm tất cả. Thiên nhiên vô ngã là cái bóng lớn phủ lên những nhân vậtchưa là nhân vật, những câu chuyện chưa là câu chuyện, mọi biến cố còn lần mãtrên con đường trở thành con người. Nghĩa là nhân vật mới chỉ là sự phôi pha tâmlý, mù mờ nhân ảnh...Trái lại, nhân giới đã đẩy nhiên giới ra ngoài tác phẩm của Lê Văn Trương.Người giao tiếp với người nhưng không giao tiếp với thiên nhiên, phải chăng đó làđặc tính rõ ràng nhất trong tác phẩm của Lê Văn Trương mà “Ngựa Đã Thuần Rồi,Mời Ngài Lên” là một thí dụ.Nếu các tiểu thuyết khác của Lê Văn Trương đều như thế, ông quả là một tiểuthuyết gia đại diện cho tiểu thuyết của tương giao nhân loại, tương phản với tiểuthuyết của thiên nhiên vô ngã theo nhóm tiểu thuyết mới. Tiểu thuyết của nhóm TựLực Văn Đoàn là tiểu thuyết của người giao tiếp với người và với vũ trụ, nghĩa là conngười và thiên nhiên đều có mặt trong tác phẩm, và tiểu thuyết của nhóm này dĩnhiên, không làm thành một lằn ranh rõ ràng một giữa tiểu thuyết và phản tiểuthuyết...Thiên nhiên bị đẩy ra ngoài tác phẩm, đó không phải là một chủ trương cố ýcủa Lê Văn Trương. Ngày nay có vấn đề “tiểu thuyết vắng bóng con người”, ta mớicó dịp so sánh với “tiểu thuyết vắng bóng thiên nhiên” trong tác phẩm của Lê VănTrương. Mặc dù không có ý chủ trương, vũ trụ tiểu thuyết của Lê Văn Trương có lẽxứng đáng là một đề tài nghiên cứu để đối lập với vũ trụ vô ngã của tiểu thuyết mới.Tiểu thuyết vắng bón thiên nhiên hình như là loại tiểu thuyết bỏ mất chất thơ bàngbạc ở bên trong, vì vậy nó không thích hợp với những tâm hồn yêu thiên nhiên,muốn xa lánh xã hội phiền toái.Nhưng bao lâu còn những tâm hồn bận bịu chuyện gia đình, liên hệ với nhữngtương giao xã hội, bấy lâu tiểu thuyết của Lê Văn Trương còn được đón nhận nhưmột tấm gương phản ảnh: Phản ảnh bi kịch con người, phản ảnh những va chạmnhân loại...(Tạp Chí THỜI TẬP, Sài Gòn, số 22 tháng 3-1975)(*) “Ngựa Đã Thuần Rồi, Mời Ngài Lên” của Lê Văn Trương, Nam Cường táibản Sài Gòn 1952.Đền Đài Và Ca DaoBài này lấy cảm hứng từ một số tài liệu hiếm quý về hình tượng Thần Mưa,Thần Chiến Tranh của người Aztec. (Trước khi Kha Luân Bố khám phá Châu Mỹ thìđịa bàn xứ sở cư ngụ của người Aztec ở quanh Vùng Thủ Đô Mexico City thuộcquốc gia Mễ Tây Cơ ngày nay, nước Aztec hiện hữu cách nay trên 500 năm). Họ làmột trong những bộ lạc người da dỏ, cư dân bản địa lâu đời của lục địa Mỹ Châu.Người Aztec thờ nhiều thần, Thần Gió, Thần Mặt Trời, Thần Mùa Xuân, Thần Lửa,Thần Rắn...Có đến 1600 thần và nữ thần. Thần Mưa và Thần Chiến Tranh quantrọng hơn hết. Đền đài thờ các thần thường quây quần nhau, trong đó đền lớn vượt57 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!