09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

làm cái bóng lớn thứ hai. Nhưng đến thời Văn Học hải ngoại thì trọng điểm của vănchương Nam Bộ là hoài hương về quê quán miệt vườn. Tại sao không còn cảmhứng viết bi-hùng-sử như “Rừng Mắm” hay “Bà mọi hú” (hai truyện ngắn của BìnhNguyên Lộc), tại sao không còn cảm hứng viết về những nhân vật mở đường khaihoang về xứ khỉ ho cò gáy như “Cô Út về rừng” hay “Mùa len trâu” hay “Một cuộcbiển dâu” (ba truyện ngắn của Sơn Nam), tại sao lại là cảm hứng nhớ miệt vườntrong bối cảnh văn minh tân tiến ở hải ngoại? Thật dễ trả lời sự hình thành tâm thứcđó đối với người từ giã ruộng vườn để sống đời văn minh kỹ nghệ đất nước tân tiến.Nhà phê bình Nguyễn Vy Khanh nêu lý do vì đây là lần đầu tiên người Lục Tỉnh Nambộ di cư. Cho dẫu sau này việc hồi hương về thăm quê nhà không mấy khó khăn,nhưng chỉ là về thăm mà không về ở. Sau hai ba chục năm định cư, họ đã bám rễcũng khá chặt vào đất mới. Miệt vườn với cảnh sông nước, với thú vui ấu thơ chốnquê mùa, với cây trái vườn xưa, với chim chóc và động vật ruộng đồng, với món ănđặc sản, với tụ họp bè bạn ăn uống, với hát vọng cổ nói thơ, với tình trai gái, vớicưới hỏi, với phong tục...Nhưng những thứ này ở đâu cũng có nơi những miền thônquê khác trên đất nước, đâu phải riêng ở Nam Bộ. Sở dĩ Nam Bộ được người quêquán nói đến nhiều, có lẽ do sự trù phú của Đồng Bằng Sông Cửu Long làm conngười quá triều mến, nhớ đến nhiều nên muốn nhắc lại hết kỷ niệm để san sẻ hoặchồi tưởng cho riêng mình. Hoài hương quê quán thôn làng ở những miền khác nhưở ngoài Bắc hay miền Trung, đã hình thành nền văn chương sau lũy tre xanh từ lâurồi, chỉ có thi ca miệt vườn là mới nở rộ gần đây thôi. Những câu thơ hay về tìnhhoài hương quê quán miệt vườn, biểu hiện tình thân dành cho địa hình, thổ ngơi,chim muông động vật, đặc sản, tình trai gái miệt vườn, dấu ấn kỷ niệm. Địa hìnhsông nước tràn trề ghi dấu trong thơ của Hồ Trường An trong bài Gò Công, đấtbưng ruộng biền:Cũng trũng, cũng gò, cũng rẫy đồng/ Một bề biển lớn, ba bề sông/ Bèo theonước cuốn qua Vàm Láng/ Nắng mở đường lên hợp chợ Giồng...Sóng lặng ghexuồng về trẩy hội/ Bão lên cò vạc tách xa bầy/ Sao như soi rạp chưa tuôn biển/ Đãnối vòng tay Vàm Cỏ Đông.Lâm Hảo Dũng trong bài Như kiếp thương hồ:Dăm chiếc ghe buôn về khắp xóm/ Cũng buồn, tôi dạo gốc ô môi/ Đời ai nhưnước lêu bêu ấy/ Trên những dòng sông rợp tiếng cười.Giang hữu Tuyên trong bài Mưa ở Arlington, nhớ mưa quê nhà:Hồn bình nguyên rộng trên tay/ Căng đầy nỗi nhớ sông dài phù sa/ Ơi miềnNam, ơi quê nhà/ Dưới ao sen nở mẹ già vo cơm.Nguyễn Vĩnh Long trong bài Bến Lức:Nhịp qua thương nhớ nhịp về/ Một dòng xanh nhỏ lời thề nước non/ Chân aidấu nhỏ đường mòn/ Câu hò Vàm Cỏ vẫn còn trên sông.Kiều Mộng Hà trong bài Bâu Búi:Ta về thăm lại dòng sông xưa/ Dòng sông buồn có những nhánh dừa...Nơiđây heo hút, gió vun vút/ Nước mặn đồng chua cỏ cháy khô...Chiều lắng bến sôngvàm Bâu Búi/ Tiễn đưa ta ra cửa Gành Hào...Ta trở về sau mười chín năm/ Chântrần trên cát đậm tình thâm/ Cám ơn đất cũ còn lưu giữ/ Kỷ niệm sâu trong nắm mộnầm.Trần Phù Thế trong bài Ngã tư lồng đèn:Anh từ Đại Ngãi đến/ Em từ Long Phú qua...Khẳm lừ ghe dưa hấu/ No đầyxuồng khoai lang...Vô tình anh quen em/ Ngã tư cột lồng đèn...Trăng sao làm nguyệtlão.Thổ ngơi cây trái và món ăn đặc sản, chim muông và động vật, được ghidấu trong thơ Hoàng Thượng Dung trong bài Nhớ xuân quê mẹ:255 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!