09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ở những nơi chen chúc bình thường hơn, vì vậy không có dịp so sánh để lòng-mạnhóahay trở về bình dân ngược với nếp sống thiếu hòa đồng mà mình đã ở. Một đôingười thì lại lui về ven đô, vì ngay chính trung tâm Sài Gòn thì không có gì để nói.Tại sao không có gì đáng nói ? Nào là “em tan trường về, đường mưa nho nhỏ”(Phạm Thiên Thư), nào “Sài Gòn tám phố” (Nguyên Sa), nào “dừng chân trênbến...Sài Gòn đẹp lắm Sài Gòn ơi, Sài Gòn ơi” (Y Vân), nhiều thứ đáng nói lắm.Nhưng xem lại thì phần nhiều là thơ của người không phải dân cố cựu Sài Gòn, gầnnhư các tác giả hầu hết là người Bắc di cư vào Nam sau 1954. Vì vậy khi ra hảingoại, không hiếm gì thơ hoài hương về cảm-tình-quán Sài Gòn, nào “Sài Gòn VĩnhBiệt” (Nam Lộc), nào “Đêm, nhớ trăng Sài Gòn” (Du Tử Lê), và như Thanh TâmTuyền trong bài Trú mưa trên phố Hòa Hưng:Đột nhiên rào trận thiết tha/ Lạc trên phố bạn, nhớ nhà thân quen...Đạp xe lặnlội đường về/ Lênh đênh cây cối, bộn bề gió lay.Cổ Ngư trong bài Sài Gòn mùa thu:Sài Gòn mùa thu/ Hai mươi bảy độ/ Giữa lòng đường tràn trào xe cộ/ Có lốinào/ cho bóng thổ mộ/ xưa.Nguyễn Mạnh Trinh trong bài vòng quanh mấy ngả Sài Gòn:Để anh lau em giọt nước mắt/ Của cơn mưa bất chợt Sài Gòn/ Để anh ngon lyđậu bánh lọt/ Của ấu thơ hè phố thân quen.Xin chỉ trích vài câu thơ nhớ Sài Gòn để biết rằng đó là thơ hoài hương vềmột cảm-tình-quán như đã nói ở đoạn trước, chưa phải là thơ hoài hương quê quánSài Gòn cố cựu. Mà không chắc người cố cựu Sài Gòn là người bản quán. Có điềudân cố cựu hững hờ cái đẹp thơ mộng Sài Gòn. Có người chỉ nhớ cái đẹp hiện thựcmột chút huyền ảo hóa, pha trộn với hiện thực có sao nói vậy không màu mè, nhưPhương Triều trong bài Tết, xóm mộ:Nghĩa địa góc quen chiều chợ Tết/ Ông già mở lại gói đời quên...Xóm mộchiều nay đều đủ mặt...Ông già móc bọc, cô m. gánh/ Bầy biện cùng nhau đón tếtvề...Xóm mộ bao ngày không ánh lửa/ Chiều nay nhan khói lại tứ bề/ Những lều giótạt đầy hơi ấm/ Một chút tình xuân trên mỏi mê.Hoặc chỉ quay về ven đô, cũng hiện thực không màu mè vùng quê quán đầycỏ tranh không xa đô thành, nhưng ta thấy cũng có một chút hiện thực huyền ảo củatạo vật vẫn sinh hóa dưới trời nghiệt ngã, như Hà Nguyên Du trong bài Nơi câymọc:nơi cây mọc, đá sỏi già, đất cỗi/ gọi tên chi xứ Trảng, ơi quê nghèo...quanhcây mọc, bao nhánh cõi, lá úa/ bọ sâu nào ăn mất thuở tươi xanh.Vùng trọng điểm hoài hương kế tiếp nhờ là trung tâm du lịch biển: Nha Trang,và trung tâm du lịch khí hậu lạnh: Tây nguyên, Đà Lạt. Chẳng những là các trungtâm du lịch mà còn là nơi có những trường đào tạo Không Quân, Hải Quân vàTrường Võ Bị Quân Đội miền Nam. Những người tốt nghiệp xuất thân tại đây, bâygiờ thành người lưu vong hải ngoại, hỏi sao họ không hối tiếc thời vàng son nơi này,nơi làm bối cảnh cho họ gặp gỡ các giai nhân, hoặc nếu không được tác hợp thìcũng đã đi vào thơ phổ thành tình khúc “Em Pleiku má đỏ môi hồng...đi lên đi xuốngThành Phố có em” (Vũ Hữu Định), hoặc “Rồi mai tôi sẽ xa Đà Lạt...tình yêu nhưbóng mây” (Song Ngọc), hoặc “tình nhớ trên thung lũng hồng. Ngàn sau rồi sẽ khócthầm” (Phạm Mạnh Cương), hoặc “Nha Trang ngày về” (Phạm Duy). Xem lại nhữngbài hát cũ nói về hai trung tâm du lịch này thì đều là những lời ca ngợi cảm-tìnhquán,nhưng đôi khi cũng có chính người quê quán ngợi ca như Nhạc Sĩ Minh Kỳ“Nha Trang là miền quê hương cát trắng...Nha Trang là miền khách du muốn tới/Cho phai bao nhiêu bụi đời”. Những bản nhạc tuyệt vời ca ngơị, và cảnh quan thựcsự đáng yêu như lời hát, đã gần hai mươi năm được tán thưởng khi ở trong nước,253 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!