09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

thời di tản 1975, có hai nhà thơ nổi tiếng là Thanh Nam và Cao Tần biểu lộ đậm néttính chất hội nhập buồn. Thơ Thanh Nam thật cảm động trong ba. “Thơ xuân đấtkhách”. Lúc đó người Việt rất ít ỏi, sống rải rác, không làm thành một cộng đồngđông vui mà cũng phức biệt như ngày nay. Cũng như thơ Cao Tần, thơ ông hiệnthực đời sống của một giai đoạn. Nhưng trong khi thơ Cao Tần hậm hực như nguyềnrủa, thơ ông chỉ ngậm ngùi buồn đau thế sự, chua chát như giọng điệu bài “HànhPhương Nam” của Nguyễn Bính:Quê người nghĩ xót thân lưu lạcĐất lạ đâu ngờ buổi viễn duThức ngủ một mình trong tủi nhụcDặm dài chân mỏi bước bơ vơGiống như người lính vừa thua trậnNằm giữa sa trường nát gió mưaKhép mắt cố quên đời chiến sĩLàm thân cây cỏ gục ven bờChợt nghe từ đáy hồn thương tíchVẳng tiếng kèn truy điệu mộng xưaHình ảnh cuộc thua trận, ông vẽ ra thật thê thảm nhưng có vẻ chung chung,kiểu sách vở về chiến tranh Đông Tây Kim Cổ, lời thơ như thuộc về thời “ Chinh PhụNgâm”. Chỉ cái hiện thực đời sống là được ông nói đến một cách đặc thù, diễn racho người mới đến Hoa Kỳ. Vào năm 1975, Nhà Văn Thanh Nam đã ở vào tuổi trungniên, tất nhiên là dở dang khi hội nhập vào xứ người, khó khăn về nghề nghiệp, khókhăn về ngôn ngữ:Đổi ngược họ tên cha mẹ đặtTập làm con trẻ nói ngu ngơVùi sâu dĩ vãng vào tro bụiThân phận không bằng đứa mòng phu.Chứng nhân của thời kỳ đầu di tản sang Hoa Kỳ, đại diện rõ nét trong thi cavề hiện thực đời sống là Cao Tần và Thanh Nam. Cùng đi vào cảng mới, nhưng CaoTần bỏ neo bằng một văn phong lạ, văn phong đưa văn xuôi sống sượng vào thơnhư lời nhận định của nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc, trong khi đó Thanh Namchỉ bỏ neo bằng một văn phong cổ kính vào nền văn chương hải ngoại. Bây giờ đọclại những câu thơ sống sượng của Cao Tần, ta thông cảm những phẩn chí nhất thờicủa ông(Ví dụ rõ ràng hơn hết ở trong bài “ Mai mốt anh về”). Ai cũng phải trải quagiai đoạn khó khăn buổi đầu, nhưng lời nguyền rủa thực tế đáng chán của ngườikhông phải thi nhân rồi nhỏ dần, tan dần qua thời gian khi từ hội nhập buồn trở thànhhội nhập vui, họ vô danh nên không trở thành đại diện cho hôị nhập buồn đi vào vănhọc sử bằng những lời nguyền rủa lớn tiếng như thi phẩm “Thơ Cao Tần” (Nhà xuấtbản Văn Nghệ, 1987). Dù thơ Cao Tần là loại thơ thời thế, có nhiều câu như một lờichửi đổng, nhưng thiên nhiên đất nước người phản ánh vào thơ có nét đẹp của miềnbăng giá sương mù, thường là ngày ngắn đêm dài. Thơ ông cũng không thiếu nhữnglời cảm khái về nước non, về tư tưởng siêu thoát:.....Chiều mới vừa đây mà đã tốiThấy chăng sa mạc rộng hơn trời.....Chiều về lên dốc thân tơi tảMột quả hoàng hôn đỏ kín trờiMình mới ngoi lên ngày đã ngảĐêm phờ lăn lóc ngủ thay chơi111 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!