09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(Thủy Mộ Quan, Thơ Viên Linh. Tác giả xuất bản Washington D.C. 1982, 206trang)I.- KẺ ẨN CƯ <strong>TRONG</strong> THÀNH PHỐ XỨ NGƯỜIThi phẩm Thủy Mộ Quan chia ra làm ba phần, tập I là Thủy Mộ Quan gồm cácý tưởng về Biển Đông như một định mệnh của Việt Tộc, tập II là Ngoại Vực gồm cácbài thơ sáng tác từ khi rời khỏi Việt Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tập III là DưTập gồm các bài thơ đã đăng báo tại Việt Nam trước 1975.Nhà thơ Viên Linh là một trong lớp người đầu tiên di tản ra khỏi Việt Nam năm1975, định cư nhiều năm tại Virginia trước khi chuyển về California. Đọc các bài thơtrong phần Ngoại Vực sáng tác tại hải ngoại, ta thử đi tìm dấu vết phản ánh Đất vàNgười nơi cư trú mới thì cũng không tìm ra những dấu vết phản ánh đậm nét nào.Nhiều năm sống tại hải ngoại, nhưng thơ ông chỉ thấy phản ánh thái độ một conngười ẩn cư trong Thành Phố xứ người. Thành Phố Falls Church Tiểu Bang Virginianơi ông cư ngụ, và Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn nơi ông thường lui tới làm việc, gần nhưkhông có một dấu vết đặc biệt nào lưu lại trong tập thơ, ngoài cái chung chung củamột miền xứ lạnh:- Đêm qua mưa đổ cây phong lẻẨm một lòng lênh láng huyết chiều- Xa nhau thôi nhé thu vàngLá rơi trên tuyết, lòng tan dưới đườngXứ người là nơi cư trú mới tưởng chừng như đã dập tắt mọi lý tưởng vì cuộcsống cơm áo hàng ngày, sau cơn binh bại năm 1975:- Có phải mùa thu đời đổi sắcHay hồn binh bại máu còn reo- Quê người cơm áo đau vô tậnSống tưởng chừng như chỉ bấy nhiêuThế nên, ông không có một cảm hứng nào với quang cảnh xứ người, dù nơiông cư trú ở gần những thắng tích lịch sử nước Hoa Kỳ, dù nơi ông cư trú mùa thulá vàng mùa đông tuyết rơi rất nên thơ trong một kinh thành tráng lệ. Tâm hồn ôngkhông hướng ra ngoại cảnh mà quay về với nội tâm, sống một đời ẩn cư, vui với khuvườn nhỏ quanh nhà, với sách vở trong thư viện của riêng ông:- Hầm tối tháng ngày quaNghe hạc vàng nhớ bạnLưu lạc nơi xứ ngườiSách cùng ta chuyện V.N….Mấy năm rồi ngóng đợiBằng hữu biệt muôn phươngCó chiều ta xén cỏLệ rơi trong góc vườnTừ khi di chuyển về California, ông cũng sống ẩn cư như thái độ trong thi ca.Thỉnh thoảng mới thấy ông cho đăng vài bài thơ, và cũng không ngoài những ýtưởng về ẩn cư, vui cùng sách vở, điển hình qua một câu thơ rất đẹp:- Có đêm gấp sách gối đầuVẳng nghe chữ nghĩa gọi tàu sang trangII.- BIỂN ĐÔNG NHƯ MỘT ĐỊNH MỆNH CỦA VIỆT TỘCÔng ít có cảm hứng về Đất và Người nơi chốn tạm dung, nhưng lại có mộtcảm hứng sâu đậm về Biển Đông. Có lẽ sau khi di tản đến Hoa Kỳ vào năm 1975,hàng ngày đọc sách báo và nghe tin tức về những cuộc vượt biển của lớp người đisau, đã xúc động với sự thảm khốc hãi hùng trên biển cả mà ông mường tượng hay134 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!