09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

văn chương, chủ nghĩa Siêu Thực thường được ghi dấu như những tiếng gọi hướngvề cảm giác và liều lĩnh với cách sắp xếp bất hợp về chi tiết". (Surrealists wereinterested in dreams and the subsconsconcious. In literature, surrealism is oftenmarked by sensory appeals and by incongurous, daring arrangement of details".(Trích trong phần giải thích từ ngữ khó của cuốn "Adventures in World Literature",xuất bản. 1970, Hoa Kỳ).Phải là liều lĩnh trong hành văn và bố cục mới thuộc về chủ nghĩa Siêu Thực,không chỉ do đề tài Siêu Thực hay kinh dị. Có chăng là ở thơ Đinh Hùng thỉnh thoảngxuất hiện sự đột ngột hứng cảm vô thức có tính chất "Mê Hồn Ca" (Như ở bài thơ"Gửi Hương Hồn Thạch Lam": Trong lời lẽ kể lại kỷ niệm thông thường với ngườibạn hiền thì đột ngột có câu thơ vọng thanh rùng rợn từ cõi âm. Hoặc thấy ở bài thơ"Khi Mới Lớn": Trong lời lẽ kể lại tuổi học trò dạo chơi khi trốn học nơi vườn BáchThảo thì đột ngột hứng cảm "Mê Hồn Ca" về tiếng gọi dục vọng của hương thơm dathịt đàn bà).Theo chú giải đã kể trên, tiếng gọi hướng về cảm giác thể hiện một phầnthuộc chủ nghĩa Siêu Thực. Thơ Hàn Mặc Tử cũng rải rác vài câu mời gọi cảm giác:...Ống quần vo xắn lên đầu gốiDa thịt, trời ơi! Trắng rợn mình.(Nụ Cười)Chỉ sáng tác vài câu thơ đột ngột có vẻ siêu thực, hoặc vài câu giao ứng có vẻTượng Trưng, thì thật ít ỏi để được coi như nhà thơ Siêu Thực hay nhà thơ TượngTrưng. Cho đến nay thì đa số độc giả như đều đồng ý xác định: Hàn Mặc tử là nhàthơ lãng mạn và nhà thơ của Đức Tin Tôn Giáo.A. Tính Chất Thi Ca Trong Triết HọcĐây không phải là bài bàn luận về thi ca, một vấn đề rộng lớn đòi hỏi nhiềuhiểu biết thấu đáo về kỹ thuật hay lịch sử các trường phái của thi ca. Dĩ nhiên trongthi ca có triết lý bao hàm ở bên trong, có thái độ tư tưởng hay lập trường của Thi Sĩ,nên công việc này cũng không phải đi tìm những vấn đề của triết học tàng ẩn trongthi ca. Việc đi tìm đó Tây Phương gọi là hướng phê bình theo chủ đề của triết lý. Đốivới vài triết gia, thi ca cũng làm thành vấn đề triết học, vậy nên phân biệt "thi ca, mộtvấn đề triết học" với "tính chất thi ca trong triết học". Nhưng thế nào là "thi ca, mộtvấn đề của triết học" ? Trong lịch sử triết lý Tây Phương, ít ra cũng có hai triết gia đãcoi thi ca làm ra vấn đề triết học, là Schopenhauer và Heidegger. Đối vớiSchopenhauer, nghệ thuật nói chung và thi ca nói riêng, là một cách thế giải thoátcon người ra khỏi ngục tù dục vọng mà ông gọi là "ý chí muốn sống" (le vouloirvivre).Cũng giống như chủ trương của triết học Phật Giáo, Schopenhauer cho rằngchính ý chí muốn sống ấy gây ra bao nhiêu cuộc đấu tranh tàn nhẫn, làm cho đờingười trầm luân trong biển khổ, vậy muốn giải thoát con người thì phải tiêu trừ cáilòng ham muốn. Điều đặc biệt nơi triết lý Schopenhauer là ông coi nghệ thuật (âmnhạc đúng hơn thi ca) như cách thế giải thoát thứ nhất (Première libération duvouloir-vivre). Tại sao nghệ thuật có thể giải thoát ta ra khỏi ngục tù dục vọng thamsinh úy tử ? Tại vì sự chiêm ngưỡng thẩm mỹ đưa ta đến một nhìn giới khác với thếgiới hữu hình phiền đa và biến chuyển. Ông lấy thí dụ như khi lạc vào vùng sa mạcim lìm không sự sống, nếu ta đắm chìm vào sự chiêm ngưỡng thuần túy thì ta sẽkhông còn sợ hãi cái chết, ra ngoài ý nghĩa Tồn Vong: "Transportons-nous dans unecontreé solitaire, l'horizon est illimité, le ciel sans nuages, des arbres et des plantesdans une atmosphère parfaitement immobile, point d'animaux, point d'hommes, pointd'eaux courantes, partout le plus profond silence, un pareil site semble nous inviterau recueillement, à la contemplation toute affranchie de la volonté et de sesexigences" (Schopenhauer, "L'art et la sagesse" Bản dịch từ Đức ngữ của André65 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!