09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ở đất nước xa xăm/ nơi mỗi một dòng sông/ là một lời thân mến...Có mộtchàng Trương Chi/ vọng trường giang tiếng hát...Có chị Tấm cô đơn/ ra bờ ao đứngkhóc...Có cây cau trổ bông/ cây trầu leo quấn quít...Ở đất nước xa xăm/ lúa rì rào kểchuyện/ với đồng ngô bãi dâu/ chú Cuội bỏ quên trâu/ chỉ vì trăng đẹp quá.Nguyên Sa trong bài Tiễn bạn:Tiễn nhau nhớ tháng giêng mưa/ Sông Hồng nước đọng bóng chưa nhậphình/ Tiễn anh linh hiển u minh/ Cắn vào da thịt thấy mình bỏ đi.Thơ hoài hương về quê quán dồi dào nhất dành cho vùng trọng điểm có cảnhđẹp thanh tú, nhiều di tích lịch sử và lúc nào cũng nhiều người làm văn làm thơ:Trọng điểm Cố Đô Huế và Quảng Nam Đà Nẵng. Những vùng khác nếu trở nêntrọng điểm hoài hương là do biến thiên theo tâm cảnh từng thời kỳ, như thời gợi nhớlịch sử khai hoang Nam Bộ (thời Văn Học Miền Nam) mờ nhạt để nhường cho thờigợi nhớ miệt vườn Nam Bộ (thời Văn Học Hải Ngoại), còn trọng điểm hoài hươngHuế cùng Quảng Nam-Đà Nẵng thời nào cũng như nhau, thời Văn Học Miền Namhay thời Văn Học Hải Ngoại cũng vẫn là một tâm cảnh bất biến dành cho cố đô vàQuảng Đà. Nội mỗi một nơi cũng đủ làm thành trọng điểm nếu xét về số lượng cũngnhư phẩm lượng văn vật, tại sao gộp chung lại làm một. Lý do vì cố đô Huế vàQuảng Nam Đà Nẵng sát kề nhau, thơ liên hệ giữa hai miền gần như gắn bó, nhất làthơ tình, đúng như ca dao vẫn thường được nêu ra: “Học trò xứ Quảng ra thi/ Thấycô gái Huế chân đi không đành”. Kinh tế và lịch sử cũng nhiều liên hệ từ trước vàcòn mãi về tương lai khi đường hầm hiện đại Hải Vân làm sự qua lại giữa hai miềnkhông còn là đường đèo nguy hiểm, khi Cố Đô Huế đã trở thành khu bảo tồn di tíchđược Liên Hiệp Quốc bảo trợ, khi Hải Cảng Đà Nẵng được canh tân để mở đườngthông thương vận chuyển lớn qua Lào và Thái Lan, khi Chu Lai sẽ được xây dựngthành khu du lịch nhiều khách sạn năm sao và sòng bài quốc tế. Họa Sĩ Trịnh Cung,người quê quán Nha Trang, có lần đi thăm Huế, cho rằng với cảnh vật và cuộc sốngnơi đây thì ta không ngạc nhiên tại sao từ trước đến nay Huế vẫn nhiều Thi Sĩ. Sưutầm thơ trong sách báo, ta thấy Quảng Nam-Đà Nẵng cũng tương đương. Nhưng,chẳng hạn tình dành cho người con gái Huế làm có người quá nhớ Huế khi đangsống nơi hải ngoại, thơ đó chưa phải hoài hương quê quán như chủ đích bàn luậncùng sưu tầm của bài viết này, mà chỉ là thơ hoài hương cảm-tình-quán. Nếu thinhân có quê quán xa như ở ngoài Bắc hay trong Nam làm thơ nhớ Huế thì ta dễnhận ra đó là thơ hoài hương cảm tình quán.Còn như người xứ Quảng làm thơ yêu Huế thì ta lại phân vân có nên phânbiệt giữa cảm tình quán và quê quán, vì như đã nói hai nơi gần như một. (chỉ giọngnói khá phân biệt mà thôi). Sự gộp chung do cùng tính chất cùng tâm cảnh, do ngườiviết bài này có cảm tưởng mơ hồ như vậy, không phải do hiểu biết rõ về địa lý nhânvăn. Nhưng cũng xin trình bày vài hiểu biết nhân văn. Phân chia Bắc-Trung-Nam làphân chia chính trị do tính chất bảo hộ hay thuộc địa hay còn để trực thuộc triều đìnhNhà Nguyễn, bởi sự đặt định của thực dân Pháp. Phân chia Bắc-Nam sau hiệp địnhGeneve là phân chia để mỗi bên về một chủ nghĩa. Còn phân chia do địa lý nhânvăn, do quần cư sinh sống, là tự nhiên. Cho nên thơ hoài hương về hai miền gầnnhau là hoài hương về một miền địa lý nhân văn.Toàn cõi Việt Nam cũng chỉ là một miền địa lý nhân văn xét về chủng tộc,ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế. Nhưng tình quê quán có khi phải cảm đến đơn vị làng xã,thì hoài hương quê quán chung cho một vùng tâm cảnh không phải là phân chia vụnvặt. Cũng đều là thi ca hoài hương nhớ con người và cảnh trí hữu tình, nhớ di tíchthành quách hay di tích đền đài. Để thấy sự khó tách rời thơ hoài hương Huế-QuảngNam Đà Nẵng, xin trích dẫn trước tiên thơ hoài hương cảm tình quán của những259 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!