09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

xuất bản 1992, Nhớ Đất Thương Trời, xuất bản 1995, Hạnh Phúc Đến Từ Phút Giây,xuất bản 1999], ta sẽ thấy cái đẹp [không phân biệt tân kỳ hay quy ước], đúng nhưtuyên ngôn của ông về thi ca là thơ không trường phái [không đóng khung thuộcnhóm nào], thơ không biên giới thời gian [không muốn được xếp là hiện đại hay cổđiển], thơ chỉ biết chảy từ nguồn cảm [để nói lên được cái đẹp và cái tình]:Chiều rong biển phù sa hôn tóc xõa.......Sạn đạo chòng chành đu võngSương thu về Bạch đế thành.......Ta nhặt từng sợi rong biểnTóc thề trong chất lỏng xanh.......Chiều nay trời đẹp nhưng trời buồnNhư trời cổ điển tập tình thơ.......Mặt trời vẫn ngày ngày làm những bài thơ đỏ chóiBằng ngôn ngữ bình minh......Tôi đứng chơ vơ mình Thạch độngĐầu cài trăng khuyếtMắt chói sao rừngChân tay cỏ mọc hồng hoang.......Một vỏ ốc vang vang sóng đại dươngMột trái dừa khô từ kinh vĩ tuyến nàoTa phân biệt được ngôn ngữ tân kỳ với thi ảnh tân kỳ là do những hình ảnh cũtrong thơ xưa tái xuất đổi dạng, hay hoàn toàn chưa từng có. Ở thi ảnh tân kỳ, thơnhư là những vang bóng hay những ảnh tượng trổi dậy từ tiềm thức thưởng ngoạnmỹ cảm của ta, nó có nguồn gốc từ ở đâu xa lắm vọng về mà ta không ngờ tới. Ví dụcon đường đưa võng sương mù, tóc thề rong biển, đại dương trong vỏ ốc, bình minhviết lời đỏ lên bầu trời, trăng cài đỉnh núi...Nhưng ngôn ngữ tân kỳ chắc đâu khôngphải do tái tạo, có khi vì ta chưa đọc tới trong kho sách thi ca vô tận của nhân loại.Vậy khi ta nói “gà truyền nhiễm gáy’’ của Tô Thùy Yên và “ngực bị trúng đạn timnhảy nhịp ba’’ của Thanh Tâm Tuyền là thi ảnh tân kỳ, vì ta không chắc hoàn toànchưa từng ai so sánh như vậy, biết đâu có ai đó phát biểu hao hao dưới một hìnhthức khác. Nhưng thơ không phải chỉ đáng kể ở thi ảnh, mà còn tình cảm. Tình quêhương khiến cho Trần Hồng Châu thán phục con còng gió lưu luyến lỗ sâu tronglòng cát và cỏ sa mạc kiên trò bám rễ vào lòng đất nghiệt ngã, tình bạn khiến nhàthơ sáng tạo hình ảnh siêu thực ở cõi âm nhưng rất đẹp của nhà viết kịch kiêm kịchsĩ Vũ Khắc Khoan, tình yêu đời dẫu biết nó là hữu hạn đã khiến cho nhà thơ TrầnHồng Châu hết sức ca ngợi Tuyết trắng và Nàng Thơ vĩnh viễn tồn tại nơi trần gian:Ta lặng imTâm sự buồnVới con còng gióCó quê hương là lỗ sâu trong cátVới ngọn cỏ sa mạcKhông hề bị đứt rễ lưu đày!......lừ đừ bước đi Thành Cát Tư Hãn97 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!